ABOUT THE THREE BLOOMS OF NARCISSUS ba nu. thuy? tie^n...


In her private world -- the world of a self-taught artist, the three blooms of narcissus reminded her of three Vietnamese school girls before 1975, sweet and innocent. All in pastel colors, like that touch of nostalgia...Trong thế giới riêng tư của cô — thế giới tự học, có ba đóa tiểu thủy tiên (narcissus). Đây là loài hoa tôi rất ưa thích vì cái mộc mạc dịu dàng và nhỏ bé của nó. Ba bông thủy tiên này...Những bông hoa thanh tao bé nhỏ này làm cô nhớ đến hình ảnh ba nữ sinh Việt Nam quấn quýt bên nhau trước 1975. Màu trắng tinh khiết ẩn chút xanh xanh mơ màng hắt lên từ lá, nhụy hoa màu vàng anh tươi mà nhã, xen giữa những cọng lá dài và xanh — có cọng vươn thẳng đầy nhựa sống, có cọng ẻo lả nghich ngợm. Tất cả là màu sắc mềm của phấn tiên...

Wednesday, January 9, 2013

PICTORIAL DEPICTION AND WORDS: IS THERE SUCH A THING AS AN UGLY PAINTING? TRANH & LỜI

ART CRITIQUE Phê bình và phân tích hội họa
SOURCE OF FIRST PUBLICATION:  http://www.vietthuc.org/2010/09/16/d%C6%B0%C6%A1ng-nh%C6%B0-nguy%E1%BB%87n-tranh-l%E1%BB%9Di/

Dương Như Nguyện
September 16, 2010

3 Bình Luận


 DƯƠNG NHƯ NGUYỆN  C2009  
TRANH VA` LỜI    

AN UGLY PAINTING FOR STORYTELLING AND THE SHEER EXPRESSION OF EMOTIONS ABOUT AMERICA’S CONTEMPORARY WORLD

TRANH XẤU VẼ CÁI XẤU? THẾ NÀO LÀ XẤU? CÓ MỸ THUẬT “XẤU”, “HƯ”, “ẨU TẢ” VÀ “BỂ DĨA” 
HAY KHÔNG?  


 I.  The Meaning of Art:   

QUOTING FROM ARTICLE POSTED BY VIET THUC REGARDING THE MEANING OF ART:     

“Art may be simply a means of recording of visual data [see ugly painting below] – telling the “truth” about what we see. After the Renaissance, artists became preoccupied with new ways of capturing reality such as the use of linear perspective, and the realism possible through the use of oil painting technique. In time, artists like Courbet and Cezanne (and many who followed them) began in various ways to challenge the basic idea of what it is for an image to be true and real.    

Art can also be seen as pleasing the eye- creating beauty  [approach used by Hoang Thi Luong Ngoc –the conventional beauty of East Asia, see article written by Duong Nhu Nguyen, Vietthuc March 2010].   Yet the idea of beauty, like that of truth, has been challenged in the modern era. At one time, the artist was expected to portray perfection– lofty and noble ideals of beauty. Yet as society became more industrialized and democratic, many thoughtful people began to broaden their notions of what could be beautiful. For example, Rembrandt could celebrate the tactile quality of paint and color in his picture of a side of beef, and Courbet and Millet could see beauty in the life of ordinary peasants.    

Art is also a powerful means of storytelling [see ugly painting below]. This was a common device of religious art of the Middle ages, for example in the frescoes by Giotto from the Church of San Francesco de Assisi , where sequences of panels were used to tell stories from the Scriptures or lives of saints. It is also the great gift of Norman Rockwell, who had the ability to tell powerful and subtle stories about ordinary people and events, in just one picture. A picture is truly worth a thousand words.    

Art can also convey intense emotion [See ugly painting below]. The expressive power of art can be seen in literal ways in the capturing of facial expression and body language. Certain religious art, and the works of expressionists such as Munch or Kirchner are charged with powerful emotions. Picasso, in works such as Guernica (also an example of powerful social commentary and storytelling) is able to communicate intense emotions. This is accomplished variously by use of dramatic or exaggerated color, light, form, and/or other elements.”    

II.  Dẫn chứng bằng một bức tranh xấu:    

Bức tranh xấu dưới đây hoàn toàn dựa trên vô thức của người vẽ  L’Art Brut (dịch nôm na là “hội họa thô thiển” của người không học vẽ) (Luật sư Dương Như Nguyên, vẽ năm 1998 khi mới vừa từ chức hãng dầu Mobil, nghiền ngẫm lại 10 năm hành nghề của mình).   Hoàn toàn dùng earthtone, màu nước và markers.  Vẽ “một mạch” trong vòng dưới 2 tiếng đồng hồ, không đắn đo, chọn lựa, hay suy nghĩ.    
bức tranh xấu:  The Lawyer and 1988, watercolor on paper 
DNN C1998, 2010
Sau đây là những điểm ghi nhận theo mắt nhìn của người xem tranh (tách mình ra khỏi người vẽ tranh):    

1.  Hình ảnh con người trong tranh (center piece) rất bé bỏng, gầy ốm, và fragile.  Unisex, đàn bà hay đàn ông?  Mắt không nhìn thẳng mà liếc nghiêng về bên PHẢI (bên PHẢI chứ không là bên TRÁI).  Tóc lại màu xanh (màu xanh của…tiền ($$$),đồng dollar, hy vọng, hay biển Thái Bình?)   Tư thế ngồi là tư thế introvert, đang suy nghĩ, suy tư. Khuôn mặt hồng diện lại mang tính chất Andy Warhol, cặp môi đỏ chót  như photo remake của Marilyn Monroe hay nhu…Dracula?  Con người luật sư unisex nầy mảnh khảnh như một phụ nữ, nhưng hình như lại có ria mép?     

2.  Con người luật sư nầy xuất hiện trên một tấm mộ bia? (epitaph) That’s the lawyer in 1988? (1988 là năm của Wall Street khủng khoảng, nhà tài phiệt Ivan Boesky và Michael Milken phải đi tù – cha đẻ của kinh tài cho các công ty đang lên (penny stock), cũng như corruption và scandal có liên quan đến hệ thống savings and loans của nước Mỹ).    

3.  Cái bàn giấy của người lawyer trong hình không thấy rõ. Hình nhu giống như cỗ quan tài bằng concrete (màu grayish green), chứ không phải là quan tài gỗ.    

4.  Đường chân trời của một thành phố lớn (Nữu Ước?) rất vần vũ và tàn bạo, với màu sắc primary/primitive: không có nghệ thuật pha trộn:  vàng, đỏ/cam, xanh, etc., prime or primary colors)  Tuy nhiên, đường chân trời gồm các buildings thì lại màu tím (màu tím là màu của nobility và royal trong văn hóa Tây Phương).     

5.  Đường chân trời thành phố có mang nét tròn của Islamic culture, cũng như những buildings high tech, không có dấu tích của Á  Đông cổ truyền (dù rằng người vẽ tranh là người Á Đông).    

6.  Phía dưới đường chân trời là underground của thành phố Nữu Ước, nơi có hệ thống  xe điện ngầm, subway, nơi tội lỗi thường xẩy ra, nơi con người di chuyển trong mạch máu thành phố để tới nơi làm việc, hoàn thành sức lao động cho xã hội văn minh?    

7.  Chung quanh người luật sư là các sách luật, hay là các buildings đang sắp sửa bị sụp đổ (bức tranh nầy vẽ khoảng 3 năm trước thãm trạng 9/11).     

8.  Nếu để ý đọc chữ viết lên các “buildings” hay các pho sách Luật nầy, thì sẽ thấy các sách luật nói về hệ thống liên bang, cũng như hệ thống tiền tệ của thị trường chứng khoán Hoa Kỳ.  Cuốn sách đầu tiên ở bên trái của người luật sư là “U.S. reports” ghi chép các án lệ của Tối Cao Pháp Viện Liên Bang Hoa Kỳ – giải quyết các vấn đề hiến pháp.  Trong khi đó,  cuốn sách/building cuối cùng về phi’a bên tay phải (the RIGHT – “Lẽ Phải” mà trong Anh ngữ còn có nghĩa là quyền hạn) lại mang tên là American Jurisprudence – triết lý của luật học Hoa Kỳ.      

9.  Phía bên trái là building (hay cuốn sách) mang tên của hệ thống làm luật chính phủ của các cơ quan hành pháp Hoa Kỳ (Federal Register), và đồng thời là “pleading” trong tòa án (bản cáo trạng) nọp trong địa phận miền Nam Nữu Ước, tức là Manhattan, tòa sơ thẩm liên bang.  Đây là sợi giây thần kinh chính của hệ thống tòa án liên bang Bắc Mỹ.     

  • Phía bên phải của người luật sư (hay tấm bia của người luật sư) là một chồng sách, chồng hồ sơ, hay là những viên đá  cho công tác xây dựng, chưa được dùng bao giờ, chỉ chất đống ở đó, để được giải quyết, hay là để được đặt vào một công trình xây dựng hữu ích?
  • Phía bên phải của người luật sư hình như là frame bằng cấp, hay bằng hành nghề, nằm méo mó sắp bị…sụp trên một bức tường kiến cổ giống như bức tường ngăn cách của nhà tù, và frame bằng cấp lại bị…sét đánh lên trên, đến nổi sắp…rơi rụng xuống?
  • Phía trên những cuốn sách (hay buildings của thành phố lớn?), ngăn cách đường chân trời với underground, hình như có những hồn ma đang trỗi dậy?  Ở kẻ hở giữa hai cuốn sách (hay tòa nhà bị nghiêng sắp sụp???), có hai con người, hình như là dancers đang nhảy múa, lọt vào khe hở, vẫn còn cố nhảy múa dù sắp bị chôn sống va`o khe hở)?, có thể là biểu tượng của một cuộc động đất? 

III. Quay trở lại định nghĩa của “Mỹ Thuật” trong thế giới hiện đại, sau các cuộc cách mạng về hội họa của thế kỹ 20, khởi điểm bởi các danh họa của Tây Phương:     

TRÍCH TỪ BÀI “NGƯỜI ĐÀN BÀ VẼ HOA” CỦA DƯƠNG NHƯ NGUYỆN:     

“Nhìn lại quá trình hội họa Tây Phương và ngay cả chính bản thân mình ,khi đi tới với thế giới kỳ bí của hội họa , tôi đã bao lần nhìn thấy hình ảnh tượng trưng của cái xấu , cái hư qua tay nắm cọ sơn? Cái xấu , cái hư ươm mầm thành cái đẹp? Đẹp mà xấu? Xấu mà đẹp?    

Cái chân gượng gạo của người vũ nữ ballet trong tranh Edgar Degas, cẳng chân quá lớn lệch nghiêng một bên , so với khổ người ,đến nỗi trông như cái chân giả , trái vòng luật lệ của khoa học thân thể?    

Từ vòng tay ôm quái dị của Picasso, không ra vẻ bàn tay đủ năm ngón , cho đến khuôn mặt ác quỷ trong người đàn bà v.v.    

Tất cả chỉ có thể tượng trưng cho cái đẹp khi thế giới bi bẻ nát rồi vá chấp lại , không còn là thế giới cổ truyền nguyên thủy trong đó cái đẹp quá dễ dàng được nhận diện…    

…trước khi gương vỡ “làm lệch bao nhiêu mặt chữ điền” , như thế giới đẹp xấu lẫn lộn của Picasso chẳng hạn… đập nát mặt gương để tìm lập thể, khi tất cả mặt chữ điền đã lệch , đổ máu trơ xương , thần kinh căng thẳng ,trong tranh có tiếng gào thét đến rợn người như Edward Munch, khi mà là hướng dương biến thành rắn rết ,và tất cả hoa lá cành như chuyển động trong thế giới tĩnh vật của Van Gogh, tất cả pha trộn và hỗn loạn ấy, chỉ để cho người sáng tạo nhận ra cái thiên hình vạn trạng của thế giới mỹ thuật trên hành trình đi tìm cái đẹp.”      

Vì thế đôi khi giá trị của một bức tranh xấu không còn là vấn đề xấu, đẹp theo mắt nhìn cổ truyền, mà chính là ở những gì người vẽ muốn gói ghém qua hình ảnh, trên con đường đi tìm cái đẹp phải ghi nhận lại những gì đã thấy ngay chính trong cuộc đời không đẹp … Chẳng khác chi cái giọng khàn khàn, bo) rỉ, và phản âm điệu của những con người bần cùng đã khai phá ra nhạc jazz từ các ngõ hẻm bần cùng của xã hội Âu Mỹ.    

Định nghĩa của nghệ sĩ hay họa sĩ do đó phải bắt đầu chính là ở thôi thúc muốn truyền thông. Sau đó mới đến can đảm truyền thông, cũng như khả năng truyền thông.    

Và cuối cùng, điều quan trọng vẫn là…tư tưởng dược truyền thông.       
DƯƠNG NHƯ NGUYỆN
Simultaneously bilingual article by Duong Nhu Nguyen [copyright 2010]
(Bài nầy tác giả viết bằng cả tiếng Việt và Anh cùng một lúc để mô tả hiện thực stream of consciousness của Vietnamese Americans)
  

    bức tranh xấu:  The Lawyer and 1988, watercolor on paper DNN C1998, 2010    
COMPARE:   
    Basket of  Silk Orchids, enamel & markers on paper
 DNN C2009    

3 Comments »
Lời dẫn đã giúp tôi cảm nhận được bức tranh nhiều vẻ thú vị hơn. Nếu không có lời dẫn, chắc chắn tôi sẽ không thể thấy hết các chiều sâu khác của tranh.
Chân thành cảm ơn tác giả DNN.
  • hoangkybactien says:
Quote:” Yet as society became more industrialized and democratic, many thoughtful people began to broaden their notions of what could be beautiful…” end quote.
Became more industrialized and democratic!!! check this out:
http://www.mcclatchydc.com/2010/09/16/100691/chinese-fisherman-on-yellow-river.html

Better paints can make rotton woods looks beautiful!
Better woods can make a home last a lot longer!
which one do you choose?
It’s all just matters of personal perceptions/attachments.
  • kym lien phg says:
Cũng như bất cứ một tác phẩm nghệ thuật nào, khi người đọc, người xem, nguoi nghe...có “feeling (s) với tác phẩm đó, nghĩa là có “connection (s)” với người làm nên tác phẩm đó, thì đó là một tác phẩm đẹp.
 “The Lawyer & 1988" là một bức tranh đẹp.
 Lời hướng dẫn của tác giả có thể giúp người xem hiểu những suy nghĩ, tâm sự mà “she” muốn chuyên chở trong tác phẩm của mình - nhưng không thật cần thiết có những lời hướng dẫn như trên.
 Vì không phải người xem tranh nào cũng muốn hiểu “giống" như lời hướng dẫn của tác giả
I enjoy it!

No comments:

Post a Comment