ABOUT THE THREE BLOOMS OF NARCISSUS ba nu. thuy? tie^n...


In her private world -- the world of a self-taught artist, the three blooms of narcissus reminded her of three Vietnamese school girls before 1975, sweet and innocent. All in pastel colors, like that touch of nostalgia...Trong thế giới riêng tư của cô — thế giới tự học, có ba đóa tiểu thủy tiên (narcissus). Đây là loài hoa tôi rất ưa thích vì cái mộc mạc dịu dàng và nhỏ bé của nó. Ba bông thủy tiên này...Những bông hoa thanh tao bé nhỏ này làm cô nhớ đến hình ảnh ba nữ sinh Việt Nam quấn quýt bên nhau trước 1975. Màu trắng tinh khiết ẩn chút xanh xanh mơ màng hắt lên từ lá, nhụy hoa màu vàng anh tươi mà nhã, xen giữa những cọng lá dài và xanh — có cọng vươn thẳng đầy nhựa sống, có cọng ẻo lả nghich ngợm. Tất cả là màu sắc mềm của phấn tiên...

Wednesday, January 23, 2013

SPEECH BY PROFESSOR WENDY N. DUONG TO VIETNAMESE AMERICAN VALEDICTORIANS IN THE HOUSTON METROPOLITAN AREA, SUMMER 2011

Delivered in Houston, Summer 2011, event organized by the Vietnamese Culture and Science Association; Law Professor Wendy N. Duong, U.S. Core Program Fulbright Scholar, as keynote speaker (bilingual, 20 minutes): 

Distinguished guests, parents and the graduates:

Thanks for having me here today, a very meaningful occasion for me. 

I want to start by telling you my personal story.  In 1972, in Vietnam, I was 13 and wrote an essay about my dreams. I wanted to go abroad to tell people about the beauty of the Vietnamese culture. My homeroom teacher made me stand before the whole class to defend my dreams because she thought the girl was just too ambitious for her own good.  

Little did I know then that only 3 years later, under very sad circumstances, I did go abroad.  I was on a cargo plane for a one-way trip, definitely not as a cultural ambassador, but as a refugee.  

Came the fall of 1980, I was working full time for the Houston Independent School District and attending law school at night. There was no Vietnamese at U of H law school then.  Five years earlier, in 1975, roughly speaking, only U.S. citizens could attend law school in Texas.  

On the first day of the semester, I received a call from Memorial Hospital.  That day, my mother had gone to the hospital for a test.  Like many Vietnamese mothers, she went by herself and did not tell anyone.  (In 1975, like many Vietnamese parents, my mother, a small woman of 85 pounds and a former schoolteacher, worked in a factory to support all of us.)

My mother's medical test in 1980 led immediately to a major operation, because my mothers had signed all the consent papers by herself. When they called me, she was in intensive care.  I was 21.  

That night, after the first class meeting, I went to the hospital and slept on the floor next to my mother’s recovery bed.  My law textbook was my pillow.  The following day, I met with my mother’s surgeon and then her treating physician.  They told me that since my mother’s illness was in the third of the 4 stages, the chance of survival was 25%.  

That was how life was for my 4 years of law school as an evening student working full time.  

Many, many years later, my mother was on Harvard Yard to attend my graduation for my post-JD degree.  I stayed in the cheap dorm room (no air conditioning!),  but I booked her a suite at the Sheraton Commodore in Boston. Guess what? She complained.  "What a waste of money!"  She said. 

I told you this story because today is not only your day, but it is also the day to celebrate your relationship with your parents. Family values to me are the same as the bond to your home culture.  Studies have shown that truly bilingual children do better academically, even if some of them may be economically or socially disadvantaged. This is due to the positive and stimulating aspects of a multicultural, multilingual environment.
Studies have also shown that in America, ethnic communities that hold on to the positives of their heritage come out stronger, more independent, more successful. 

Today, we celebrate that spirit of diversity, through all of you.

As Vietnamese, we all have sad stories to tell: our past sufferings, losses, and hardship.  So, in many ways, we are the lucky ones. 

But today is not about luck. It’s not about what’s been handed to you on a golden platter. There is no element of  luck in making all A's or a 4.0 GPA. Those are not given. They are earned.  Today is all about what your hard work.  Today is about the fruit and the flower that immigrant parents have planted when they work so hard to put food on the table and to invest in the education of their children.  

You are the proof of that fruit and that flower.  

Today is the recognition given by your home culture, just like the love given to, and by, your family. The gesture may be modest, even confusing, but it is the foundation for everything else.  

But today is just the beginning.  If being the top was hard yesterday, then tomorrow will not be easier. Tomorrow is college, then more college, perhaps, then the world of work, a career.  Along the way, you may find injustice, disappointment, even role reversal – you become the caretaker of your parents, for example.  The home culture is there as the intangible that gives you strength, even if at times you may not feel like that.  

But, in all of your achievements, there is still “luck” when you think of those who never made it to shore.  In the dictionary of the American popular culture, there is now a definition for Vietnamese Boat People.  That definition is America’s collective recognition of our presence.  We are either "boat people,"  "plane people," or..."foot people." In each journey, there is a painful story to remember, and pass on. There is pride to assert.  For example, Pulitzer Prize winner Robert Olen Butler said that one of my novels  is the voice of one of the most successful immigrant groups in America.  That’s what this famous contemporary writer thinks of us. 

You are proof of our success.    

But the standard of success must be defined by you, and not by an external world.  This is called freedom of choice, the essence of the American ideals.  It is hard in the Asian values to let our children go in search of their own dreams and make their own mistakes.  For the graduates, the family bond also means meeting parental expectations. These are complex issues as our culture blends with the larger society. 

In that regard, I want to say this:

Cultural conflicts may never be resolved, but in defining success, please think of the less fortunate.  Please think of the losses that we have endured individually and as a culture.  I want to speak of a phrase that has made its way from French to English.  It’s called noblesse oblige. It’s about a self-imposed duty that those who have achieved, like you, will undertake for the public good. It’s embedded in President Kennedy’s famous saying: Ask not what your country can do for you, but ask what you can do for your country.  

As the top students of your school, in defining the goal for your success, please add to it  this sense of noblesse oblige.  Ask yourself what you can do for the less fortunate.     

After decades of living in America and working so hard, I have not become…Bill Gates!  Perhaps you can!  

I am asking you to dream past today’s success.  About dreams:  Remember Dr. Martin Luther King’s famous speech: I have a dream:  his dream was about a world where men and women are not judged by the color of their skin, but by the content of their character.  Dr. King, too, was speaking of noblesse oblige.

So, in closing, I want to tell you another personal story.  This time, it’s about my father.

A former school teacher, my father is now in his late 70s. Lately, he kept telling me the story of Lord Tran’s elephant.  

Lord Tran was the Vietnamese historical figure who defeated Khan’s army in the 15th century.  Lord Tran’s elephant died on the way to combat because it sank in a marsh. That was the first day of the journey. The unfortunate incident happened around the end of the day. An imminent decision had to be made whether to leave the elephant behind to die while Lord Tran's troops marched on into the battlefield to timely stop the invasion by the Mongolians. 

The animal knew what the decision ought to be.  So,  before the moment of separation, the forthcoming death, the animal  looked at Lord Tran, lowered its head, and teared.   

Lord Tran took that opportunity to draw his sword, pointed at the sun, and, in the twilight of sunset, when the last touch of sunlight relected sparkling gold rays upon his sword, Lord Tran told his army that even the elephant, an animal, had a sense of noblesse oblige.  Surely, after that, the motivation was so high, and the spirit so strong, that Lord Tran’s army delivered complete victory.
 Portrait of Lord Tran Hung Dao, Vietnamese historical figure and national hero, who defeated the Mongolian army

Listening to this story, I renewed my bond with my father, because I understood the old Vietnamese immigrant who understood the story of Lord Tran’s elephant.

In a way, I think I have achieved the dreams that I wrote about in 1972.  As the self-made woman who alone straddled two cultures to write my own definition of success, I consider it one of the most meaningful, although poignant, moments of my life when I knew I understood my father’s love and pride in his home culture.  With that understanding, I think I have become the bridge between cultures and generations.  I have become that story teller who, in my modest way, can translate the beauty of our home culture as we stand here in America the Beautiful

That beauty – the beauty of Vietnam brought to one beautiful America --  is what I consider to be the source of strength for all of you to reach your fullest potential and to write your own definition of success in the days and years ahead.

Vietnamese American youth activities in Houston 2011

Kính thưa quý vị phụ huynh:

Bằng tiếng Anh, tôi đã kể cho các em nghe:
- Tấm gương cao cả của mẹ tôi: Người phụ nữ ốm yếu, một cô giáo ở Việt Nam, đã đứng trong nhà máy làm công nhân để nuôi chồng con ở Mỹ và cha mẹ già ở Việt Nam.
- Câu chuyện của chính tôi và đường công danh cũng như những chọn lựa tôi đã làm, những chọn lựa của đứa con gái đầu lòng trong một gia đình đạm bạc, câu chuyện của một phụ nữ di dân lấy con đường đi tìm tri thức làm căn bản.
- Câu chuyện của bố tôi: Người giáo sư già đã kể say sưa cho các con nghe về gương hy sinh của con voi phục vụ cho Đức Thánh Trần Hưng Đạo trên con đường chống xâm lăng và bảo vệ non sông. 
Tôi đã nhắc đến lời của cố Tổng thống Kennedy nói về nghĩa vụ của người dân Mỹ và giấc mơ của Mục Sư Martin Luther King trong cuộc tranh đấu dân quyền cho quốc gia này. Là người tỵ nạn, chúng ta phải trở thành những công dân tốt cho nước Mỹ - cái tốt thật sự trong tinh thần phục vụ lợi ích chung, ý nghĩa chữ noblesse oblige, chứ không phải chỉ là sự thành công cá nhân về vật chất. Nếu không có cuộc tranh đấu cho dân quyền (đã mang đến những cải cách trong lòng nước Mỹ), thì người tỵ nan chúng ta đã không có được những cơ hội để tiến thân trong đời sống Hoa Kỳ ngày hôm nay. Cuộc chiến đấu cho dân quyền ấy chính chúng ta và con cháu chúng ta sẽ phải tiếp tục bằng cách cố gắng thương yêu, bảo vệ nhân tài và bảo vệ lẫn nhau, thay vì chia rẽ hay công kích lẫn nhau.
Tôi đã nhắc cho các em nhớ ý nghĩa của ngày hôm nay: Những cố gắng vượt bực do chính các em làm ra và sự hy sinh của gia đình và bố mẹ trong văn hóa cao đẹp của VN, đã và sẽ trở thành căn bản cho sự thành công của các em.
Tôi đã nhắc các em rằng tiêu chuẩn thành công phải do chính các em đạt lấy. Đó mới là ý nghĩa của chữ “Tự do” mà chúng ta mong có được trong cuộc hành trình của người di dân. Các bậc cha mẹ của Á Đông sẽ phải dùng tình thương yêu vị tha để hướng dẫn các em, đồng thời tôn trọng giấc mơ của các em trong quyết định tương lai. 
Tôi đã nhắc các em đừng tự mãn, vì hôm nay chỉ là ngày bắt đầu. 
Trên con đường trước mặt, tôi xin các em một điều: Trong khi theo đuổi công danh và giấc mộng Hoa Kỳ, xin luôn nhớ đến tình yêu thương gia đình và nguồn cội, vì đó là sức mạnh chung của chúng ta. Cũng xin nhớ đến những người kém may mắn hơn mình. Chữ "Thuyền nhân VN” đã được định nghĩa trong tự điển văn hóa phổ thông của Hoa Kỳ, nói lên sự có mặt của tất cả chúng ta, dù đi bằng thuyền, bằng máy bay hay đường bộ. Mỗi chuyến đi là một kinh nghiệm sống cần nhắc mãi cho thế hệ tương lai.
Tôi đã chia xẻ với các em ý niệm thành công của chính bản thân mình. Sau bao thập niên sinh sống ở Mỹ, tôi đã không đi theo gương nhà tỷ phú Bill Gates để tìm giấc mộng Hoa Kỳ. Vậy mà niềm vui lớn lao trong đời của tôi là ngày tôi hiểu tấm lòng và câu chuyện mà bố tôi đã kể cho tôi nghe về con voi của Đức Thánh Trần Hưng Đạo, thế kỷ thứ 15. Và tôi biết rằng mình đã đạt được phần nào những giấc mơ của ngày còn đi học ở  VN: Tôi đã trở thành người có thể bắt nhịp cầu giữa các thế hệ, vì tôi đã thông hiểu thấm thía được y; nghĩa trung hiếu, câu chuyện con voi của Đức Thánh Trần, để tôi có thể góp phần, đem một chút cái đẹp của văn hóa VN về sức mạnh tinh thần của người Việt vào lòng nước Mỹ, để tôi có thể bảo toàn và ghi lại tấm lòng của bố tôi, một người trí thức di đan đển từ Việt Nam.

Wendy Nicole NN Duong (Nhu-Nguyen) 
Copyright Summer 2011

No comments:

Post a Comment