ABOUT THE THREE BLOOMS OF NARCISSUS ba nu. thuy? tie^n...


In her private world -- the world of a self-taught artist, the three blooms of narcissus reminded her of three Vietnamese school girls before 1975, sweet and innocent. All in pastel colors, like that touch of nostalgia...Trong thế giới riêng tư của cô — thế giới tự học, có ba đóa tiểu thủy tiên (narcissus). Đây là loài hoa tôi rất ưa thích vì cái mộc mạc dịu dàng và nhỏ bé của nó. Ba bông thủy tiên này...Những bông hoa thanh tao bé nhỏ này làm cô nhớ đến hình ảnh ba nữ sinh Việt Nam quấn quýt bên nhau trước 1975. Màu trắng tinh khiết ẩn chút xanh xanh mơ màng hắt lên từ lá, nhụy hoa màu vàng anh tươi mà nhã, xen giữa những cọng lá dài và xanh — có cọng vươn thẳng đầy nhựa sống, có cọng ẻo lả nghich ngợm. Tất cả là màu sắc mềm của phấn tiên...

Tuesday, February 26, 2013

WHO HAS SPLIT THE MOON IN THREE?


THE S OF LIFE
enamel on paper digitally inverted
DNN C2010


Vầng trăng ai xẻ làm ba
Bắc, Trung, Nam để một nhà điêu linh
DNN

Sunday, February 17, 2013

BY THE TREVI FOUNTAIN: A WISH





 
The Trevi Fountain
 
POETRY-- ENGLISH
Thơ Anh ngữ:



The Trevi Fountain in the Trevi district in Rome, Italy. Standing 26.3 metres (86 ft) high and 49.15 metres (161.3 ft) wide, it is the largest Baroque fountain in the city and one of the most famous fountains in the world.

WISHING YOU, WISHING ME,
BY THE TREVI FOUNTAIN
WND copyright Jan 2013

Throw a coin
Farewell sorrow
Let it go, set it free
Let life flow, let life be
Wishing you, wishing me

Throw a smile
Farewell emotion
Let it pass, let us fly
Make greed gone, let love shine
Making peace, making time...



 
                                In front of the Trevi Fountain

GREETINGS FOR THE NEW YEAR WITH CLASSICAL MUSIC

Complimentary by a friend: 
Man is capable of the worst. The Vietnamese of the 20th century know something about this, having survived crimes, cruelties, cowardice, baseness, and hypocrisies.

But man is also capable of the best. Hopefully these miracles of beauty, purity, and nobility produced by the human spirit will help you keep faith in mankind.
Pablo Casals is not only the greatest cellist ever, but he also personifies the nobility of the human spirit's resistance against oppression. Only very few Vietnamese, perhaps only one, were able to take cello lessons with this great musician-artist in the 1920s.
Pablo Casals:
http://www.youtube.com/watch?v=mAq50UR5PpA
Sissel -- Dvorak, Going Home:
Sissel: Dovrak, Going Home
http://www.youtube.com/watch?v=iJFhTb1gi6Y
Chopin Nocturne 20, Carlos Benito de la Gala, Violin:
http://www.youtube.com/watch?v=s1BDBT9LQJg
Anna Assimova -- Mozart piano concerto 9, andantino:
http://www.youtube.com/watch?v=pEQJaQOJwZc
Victoria de Los Angeles, Song of the birds, Barcelona: 
http://www.youtube.com/watch?v=wRsUMqZgvcA

SPEAKING TO VIETNAMESE READERS: ABOUT THE TYPING OF ACCENT MARKS IN THE VIETNAMESE WRITTEN LANGUAGE NÓI VỚI ĐỘC GIẢ VIỆT: KÝ HIỆU ĐÁNH MÁY TIẾNG VIỆT

NÓI VỚI ĐỘC GIẢ VIỆT:


     Nhà của DNN chú trọng đến tư tưởng, sáng tạo, và truyền thông, thay vì kỹ thuật "ấn loát" nhất là trên mạng lưới.  Nhà là môi trường song ngữ và đa văn hóa, và vì phương tiện cùng nhân sự eo hẹp, nếu việc đánh dấu tiếng Việt không hòan thiện, xin niệm tình tha thứ. "Tiếng Việt" luôn có dấu, nhưng "Chữ Việt" chỉ là ký hiệu, kết quả của sự giao lưu với Tây Phương qua các tu sĩ truyền giáo và học giả Việt.  Trong niên kỷ 21 và 22, nếu Việt Nam khởi sắc, chúng tôi cho rằng cách dùng ký hiệu bằng "dấu" để nói lên thanh âm có thể sẽ thay đổi theo nhu cầu quảng bá chữ Việt và văn chương Việt vào phạm trù thế giới qua mẫu tự Latin.
     Tác giả UND chủ trương rằng trong tương lai, tiếng Việt cần có ký hiệu viết thẳng bằng bàn đánh máy mẫu tự Latin theo quốc tế, không còn cần thiết phải phụ thuộc vào "software" (phần mềm) do các công ty đưa ra, để ngườ`i tiêu thụ thóat khỏi tình trạng lệ thuộc vào phần mềm và bị kiểm sóat bởi các đơn vị có thể theo dõi phần mềm.  Đánh máy thă?ng không cần phần mềm tính ra theo vận tốc của 10 đầu ngón tay người xử dụng sẽ nhanh hơn các phương pháp khác, nhất là khi người biết đọc thông thạo tiếng Việt thường đọc theo nghĩa trong câu chứ  không đọc từng chữ một.  Bảng ký hiệu sau đây được chúng tôi sọan và dùng cho những mục đích này.    Sau đây là bảng ký hiệu đánh máy tiếng Việt được dùng ở Blog này đôi khi cần thiết:



 

STATEHOOD FOR MEXICO

OP-ED Quan điểm:
NOTE BY THE BLOG FOR VIETNAMESE READERS

LỜI CHÚ CỦA BLOG (cho độc giả Việt): 
Tiến Sĩ/Nhà Khoa Hoc David Wheeler dùng bút pháp mỉa mai để đặt lại vấn đề chính trị liên quan đến nước láng giềng Mexico và Hoa Kỳ, cùng những  ảnh hưởng của vấn đề này trong lòng nước Mỹ.  Ông mỉa mai đề nghị rằng Mexico nên trở thành tiểu bang mới của nước Mỹ !!!
Câu hỏi dí dỏm nên đặt ra:  còn liên hệ giữa Mỹ và Việt Nam thì sao? Không phải là láng giềng, nhưng ảnh hưởng qua quá khứ chiến tranh và lịch sử, và nhất là sự hiện diện của khối người Việt hải ngọai trong lòng nước Mỹ, cũng như những đe dọa gây ra bởi anh láng giềng khổng lồ của Việt Nam và đối thủ đáng kể của Mỹ: Đó là Trung Quốc...Xin mời bạn đọc VN suy nghĩ.
*** 
Statehood for Mexico

By David Wheeler, Ph.D., Associate Professor, Genetics Research, Baylor College of Medicine

The dialogue on the problem of Mexico and Central American immigration has worn threadbare. Those "against" have no more creativity in finding a solution than to put up a wall on our Southern border. Those "in favor" profess heart-rending sympathy for their heroic sacrifices. 
Like all the major issues confronting modern society--global warming, abortion, health care, gender equality--the lines of opinion on the Mexican immigration problem are drawn down political party lines. As a result, creative and lasting solutions to the problem are drowned in political expediency to the detriment of all concerned.  Republican realization that they can't control the White House without solving this problem is causing the needle to lurch spasmodically toward liberalization.  The so-called "pathway to citizenship," a modern version of Ronald Regan's "amnesty," looms on the horizon. 
Teasing out all of the sociological and economic forces at work in the Mexican immigration problem is darn near impossible, but one thing is sure, any solution arrived at in the current political climate is likely to fail.  Without understanding and addressing the roots of the problem, how can we solve it?  Here are two questions that no one is asking, and without answers to them, we can only rearrange the chairs on the Titanic.
      First, why are so many people so anxious to leave a country, Mexico, so abundant in natural resources and natural beauty? Estimates on the number of Mexicans in the US range from 11 to 20 million.  Having just come through a recession making money unusually tight in the US, we are probably closer to the low end of the range right now. The current population of Mexico is estimated at 112 million.  Assuming for simplicity the majority of the illegal immigrants are Mexican, we're hosting 10-20% of their population.  This can't be regarded as anything but a colossal failure on the part of Mexico, their political and economic structure, education system, and society as a whole.  The status quo on immigration allows the ruling class in Mexico to sweep their problem under the rug. Today, the richest man in the world, Carlos Slim, lives in Mexico City. What's wrong with this picture?  In an ironic twist Felipe Calderon passed legislation liberalizing illegal immigration in Mexico while he was president. It was a nice gesture Sir, but honestly, the Central Americans are just passing through anyway. That political creativity is totally lacking in the US.
     Second, what would happen to the cost of labor, if all the immigrants were visible? The US is addicted to cheap labor--just as addicted to cheap labor as we are to illegal drugs from Mexico. The poor in America refuse to do the work the poor in Mexico are glad to come here and do. (How did we get to that state of affairs? But that's another story.) But there's no end to the addiction. We love our Walmart prices, inexpensive fruits and vegetables, clean-cut lawns and cheap construction--all of this enabled by immigrant labor--cheap abundant illegal immigrant labor. The illegality enables exploitation and low wages: The reason the labor is so cheap is that the workers are illegal.  If we suddenly pull the curtain back on American prosperity, and expose the sea of illegal workers, their wages will rise, and they'll be out-competed by the next wave of illegal workers.  What do we do then?
The US is obviously an attractive place for Mexicans.  But getting here is dangerous.  Why not simplify:  bring the US to Mexico!  Six northern Mexican States border the US. Article 4 of the US Constitution provides for the admission of new states. A given territory has to vote to be admitted, the US House and Senate pass by simple majority vote a joint resolution accepting the territory and the President signs off.  The new state must adopt a form of government and constitution that comply with the US Constitution. 
    However, the form of the vote taken by the new territory is not specified.  One proposal would be to take all the illegal immigrants as having voted with their feet.  With the benefits that would accrue to residents of the Mexican states of Baja, Sonora, Chihuahua, Coahuila, Nuevo Leon and Tamaulipas, who are left behind it would be a no-brainer.  Their children would have free schooling through high school, wages would rise, the drug lords would be swept away and both the former Mexicans and US citizens could come a go across the Rio Grande as they please. US snow birds would have expanded winter roosting, property values would rise, economic development would ensue. At five- or ten-year intervals, each next layer of Northern States could be subsumed in this process. 
    Impractical you say?  Look where we're heading.  Mexican's are fleeing a bad life by the millions.  Liberalization of Mexican immigration policy will only accelerate the trend, as it did after amnesty. Mexico is coming here, or we can go there.  Let's do both.
David Wheeler, copyright 2013

Saturday, February 16, 2013

ANNOUNCEMENT WITH RESPECT TO VIOLATION OF COPYRIGHT AND THE UNLAWFUL POSTING OF "THE COFFINS OF TI~NH TA^M" BY WEBSITE CHUTLUULAI.NET Tho^ng ba'o ve^` ha`nh vi ba^'t ho.p pha'p, vi pha.m ba?n quye^`n va` ke'm van ho'a cua website chutluulai.net

LỜI CỦA LUẬT SƯ/NHÀ VĂN DƯƠNG NHƯ NGUYỆN: 

Tác phẩm của tôi, “Những Cỗ Quan Tài Của Tĩnh Tâm” (NCQTCTT), xuất bản và trước tác từ năm 1999, đã bị một website tiếng Việt http://www.chutluulai.net, ngang nhiên lấy đem ra thu băng và phổ biến trên mạng lưới qua cơ sở của họ, không có sự chấp thuận và hay biết của tôi, vi phạm bản quyền trước ta’c luật nội địa cũng như luật quốc tế. Họ còn đổi tên tác giả từ DƯƠNG NHƯ NGUYỆN thành DƯƠNG NHƯ NGUYỆT, làm hoang mang độc giả và vi phạm đến quyền tiếp thị bằng tên của tôi (violation of publicity rights). Một mp3 của truyện này hiện đang được bán cho công chúng mà không có sự chấp thuận của tôi, vi phạm bản quyền. Ai làm chuyện này ngang nhiên kiếm tiền trên tác phẩm trí tuệ của người khác.
Hơn thế nữa, website chutluulai.net còn để kèm theo tác phẩm của tôi một bức hình mà độc giả mô tả là "ghê rợn, quái gở, kinh khiếp, grotesque, có ẩn ý, thô bỉ,” có tác dụng đổi trắng thay đen và bóp méo nội dung của tác phẩm. Theo tôi, đó còn là một bức hình có tác dụng gây ra bạo lực. Tôi hoàn toàn không chấp nhận việc này và chỉ mới biết việc này mới đây.
Tôi lên tiếng và cho rằng hành động của họ bất hợp pháp. Người chủ trương và webmaster của http://www.chutluulai.net/ -- hoàn toàn nặc danh và giấu mặt, dù lấy địa chỉ ở gmail, đã không trả lời, không chịu xuất hiện để sửa chữa, cho thấy tinh thần kém văn hóa và coi thường luật pháp nội địa cũng như công pháp quốc tế.
Theo tôi, cộng đồng viết lách, truyền thông và mạng lưới xử dụng tiếng Việt có lương tâm, cũng như cộng đồng độc giả chân chính không thể chấp nhận hay dung túng cho việc này. Sự việc này còn nói lên tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp và thông lệ văn minh (ethics, professionalism, and norms of courtesy and decency) trong môi trường mạng lưới, cho những cá nhân cũng như chủ thể chọn mạng lưới hay báo chí truyền thông làm địa bàn, hoạt động và sinh sống.
Một số rất ít blogs, websites và báo chí thân hữu có quyền đăng tải truyện NCQTCTT với sự chấp thuận của tôi mà thôi (vì họ có hỏi tôi trước). Việc đăng tải này cần thiết để làm tan biến ảnh hưởng tiêu cực cho tác phẩm của tôi do bức hình khủng bố của chutluulai.net. Post trên mạng lưới với sự chấp thuận của tác giả không có nghĩa là tác giả đã mất đi bản quyền. Mọi câu hỏi hoặc thắc mắc xin gửi thẳng về cho tôi tại địa chỉ: wendynicolennduong@post.harvard.edu.

PROFESSOR WENDY DUONG'S ANTI-HUMAN TRAFFICKING PROPOSAL: EIGHT LEGAL RECOMMENDATIONS AND ONE PROPOSAL REGARDING THE ROLE AND STRUCTURE FOR THE NGO COMMUNITY

My research files on this project are still with the University of Denver, where I first undertook this endeavor as a one-woman project.  My thanks to 1) the few DU law students who have volunteered to help and/or have sought my supervision over their own work on this subject matter, and 2) to the editorial staff of the Seattle University Journal for Social Justice, who requested my work for publication.
I dedicate this body of work and my hope for humanity to the unfortunate children of Vietnam. WND
Click here:
THE SOUTHEAST ASIAN STORY AND ITS FORGOTTEN "PRISONERS OF CONSCIENCE": SOME PROPOSED MEASURES TO COMBAT HUMAN TRAFFICKING



ART IN ADVOCACY

WND copyright 2010, 2013

1989 KEYNOTE SPEECH TO THE VIETNAMESE STUDIES INSTITUTE IN MELBOURNE, AUSTRALIA

[to be posted]

KEYNOTE SPEECH FOR THE VIETNAMESE AMERICAN BAR ASSOCIATION OF NORTHERN CALIFORNIA

[to be posted]

ANNOUNCEMENT REGARDING MUSEUM LITERARY READING AND ART EXHIBITION AT SEATTLE MUSEUM

NOTE FROM THE BLOG:  On June 11-12, 2011, Amazon Corporation collaborated with the Wing Luck Museum to hold a literary reading and book signing for Author Uyen Nicole Duong (Daughters of the River Huong) and Author Harold Taw (Karaoke King) in Seattle, Washington.  Both authors read from their respective novels.  Artworks by Ms. Duong were on display, including a painting of the ancient Violet City in Hue, Vietnam, on an ao dai, the Vietnamese national costume made out of deep blue velvet. The ao dai and the sketch on it were made by artisans in Hue, central Vietnam.

ANTI-HUMAN TRAFFICKING SPEECH ADDRESSING VIETNAMESE AMERICANS

With the Vietnamese community in Denver, Colorado:  
Fund-raising activities for services to victims of human trafficking in Southeast Asia


A copy of the speech above was also shared with selected Asian American law professors to seek support for 
the anti-human trafficking legal proposal project.  

INTERVIEW BY NGAY NAY NEWSPAPER REGARDING FREEDOM OF THE PRESS AND PUBLIC SERVICE Ba`i pho?ng va^'n cu?a Ba'o Nga`y Nay ve^` co^.ng do^`ng va` tu. do ngo^n lua^.n

NOTE FROM  WENDY DUONG (NHU-NGUYEN):  In the following interview by Ngay Nay newspaper (the second of the two interviews conducted by Luu Van Dan), I spoke of freedom of the press, the law of defamation, and the importance of responsibly exercising voting power to select the correct Vietnamese Americans to public office 
Cafe' sitting with Mr. & Mrs. Luu Van Dan 
for the interviews  in Paris, 2010

INTERVIEWS BY NGAY NAY NEWSPAPER IN HOUSTON ON THE FRENCH CULTURE, THE LAW, AND LITERATURE

Pho?ng va^'n bo?i Ba'o Nga`y Nay ve^` nuo'c Pha'p, lua^.t ho.c va` va(n chu*o*ng

NOTE FROM WENDY DUONG (NHU NGUYEN):  In 2010, I lived in France to attend the American Bar Association's international law conference, and to conduct research in comparative private higher education (France-U.S.).  During this period of time, I had the pleasure of spending time with Mrs. Claude Sarraute, the noted French journalist, daughter of the late French lawyer-novelist Natalie Sarraute and widower of the late philosopher Jean Francois Revel.  Ngay Nay contributor Luu Van Dan conducted two interviews of me from Paris. The following is a verbatim report of the first interview. It presents my observations on the law profession and the French culture, in particular my comparative perspective on education in France, in the U.S., and in the Vietnamese Francophone tradition, a product of colonialism.

REPRESENTATIVE SPEECHES AND PRESENTATIONS AT ASIAN AND VIETNAMESE AMERICAN CONFERENCES No'i chuye^.n cho co^.ng do^`ng go^'c A' va` Vie^.t Nam

THE EARLIER YEARS:

1988: addressing the Vietnamese community in 
Melbourne and Brisbane, Australia
1987-88:  joining Vietnamese telecast panel in San Jose, Calfornia
 1988: addressing Vietnamese community in Chicago, Illinois during the historic Trung Sisters' celebration

MORE RECENTLY: 

2007:  addressing Vietnamese American students at their national conference held in New Orleans on "women in leadership"

2007: joining panel of distinguished Vietnamese women, including CNN anchor woman Betsy Nguyen, at VANG national conference of Vietnamese Americans held in San Francisco


Extending legal expertise to national conference of computer and technology professionals held in Milpitas, California 
and hosted by CISCO


Speaking  to law students and Asian American Professors on negotiating international contracts, at UC-Davis


2009:  speaking to fellow Vietnamese American attorneys on foreign direct investment/international business transactions, and as first Vietnamese American judge to congratulate newly appointed U.S. District Judge Jacqueline Nguyen, at the annual conference of Vietnamese American Bar Association 
held in Hungtington Beach, California

Friday, February 15, 2013

The 1980's: MEDIA COVERAGE OF KEYNOTE SPEECH IN CHICAGO

Note from Wendy N. Duong:  The first speech I gave to Vietnamese Americans was in Houston, Texas, for the annual conference of The National Association of Vietnamese American Educators (NVAE) in 1982.  I chose the topic of cultural and professional identity crisis for working woman immigrants: "The Vietnamese Woman in America: Between Two Worlds."  But it was not until I traveled to Chicago at the invitation of Le Thi Ngoan, Asia-Pacific Assistant to the mayor, that I received media attention from the mainstream.  Ngoan later accompanied the entourage of President and Mrs. Clinton to visit Vietnam.  I wish I had been part of that historic event, but missed out on such an opportunity --  I had decided to forgo a career in politics or public service, hoping to serve the public interest as a writer instead.

1988 ARTICLE ABOUT THE YOUNG FEMALE LAWYER IN WASHINGTON D.C.


 Note from Wendy N. Duong:  The article above was written by a Vietnamese journalist of the first generation in 1988,  who called me "the young Vietnamese woman of the year 2000."  This was totally unexpected.  It became one of the sources of inspiration for me to apply for the White House Fellowship in 1990.  I withdrew from the competition after being selected regional finalist for the southwestern states, with the intent to reapply later.  I never did.  This is one of my regrets. In my opinion, the White House Fellowship prepares a young professional for public service on his or her own merit, outside of the political process.

RECORD OF REPRESENTATIVE ACTIVITIES: LAW -- HOA.T DO^.NG TIE^U BIE^?U: GIAI DOA.N DA^`U CU?A NGA`NH LUA^.T




ACTIVITIES: STAGE -- SINH HOA.T VA(N NGHE^.

Review in the Washington Post, 1991:  
"Teahouse of the August Moon" 
I was the geisha speaking Japanese 
and dancing with a fan on stage. 

Rehearsing and performing "Night Court 2000" with Texas lawyers:


AMAZON CORPORATION"S 2011 PRESS RELEASE: "POSTCARDS FROM NAM" BY UYEN NICOLE DUONG



AUTHOR RETURNING TO BAY AREA FOR RELEASE OF TRANSLATION "BUU THIE^'P CU?A NAM"

Announcement from San Jose Martin Luther King public library, 2009


Presse Release 2009

COMPARING FEMININE BEAUTY TO WARRIOR CELEBRE: REINTERPRETING A METAPHOR IN CLASSICAL TEXT: MY~ NHA^N VA` DANH TUO'NG


FROM THE EARLY 1990's: HO^` TRUO`NG AN ON THE VIETNAMESE POETRY OF DUONG NHU NGUYEN -- HO^` TRUO`NG AN NO'I VE^` THO TIE^NG VIE^.T CU?A DUONG NHU-NGUYEN




VIET TRIBUTE: ABOUT A LITERARY READING AND ONE-WOMAN MUSICAL RECITAL IN SAN JOSE, CALIFORNIA