ABOUT THE THREE BLOOMS OF NARCISSUS ba nu. thuy? tie^n...


In her private world -- the world of a self-taught artist, the three blooms of narcissus reminded her of three Vietnamese school girls before 1975, sweet and innocent. All in pastel colors, like that touch of nostalgia...Trong thế giới riêng tư của cô — thế giới tự học, có ba đóa tiểu thủy tiên (narcissus). Đây là loài hoa tôi rất ưa thích vì cái mộc mạc dịu dàng và nhỏ bé của nó. Ba bông thủy tiên này...Những bông hoa thanh tao bé nhỏ này làm cô nhớ đến hình ảnh ba nữ sinh Việt Nam quấn quýt bên nhau trước 1975. Màu trắng tinh khiết ẩn chút xanh xanh mơ màng hắt lên từ lá, nhụy hoa màu vàng anh tươi mà nhã, xen giữa những cọng lá dài và xanh — có cọng vươn thẳng đầy nhựa sống, có cọng ẻo lả nghich ngợm. Tất cả là màu sắc mềm của phấn tiên...

Tuesday, February 12, 2013

2004 INTERVIEW WITH DUONG NHU NGUYEN BY NHA` MAGAZINE, CALIFORNIA

A conversation with Dương Như Nguyện
by Phạm Ngọc - Senior Editor, NHA Magazine
(www.nhamagazine.com)

NOTE: In 2004, Nha Magazine, one of the first bilingual second-generation Vietnamese American magazines published in the U.S., conducted an interview of Duong Nhu Nguyen, whom Nha magazine called a "trailblazer." The interview was bilingual, Vietnamese and English. Please scroll down and click READ MORE for the Vietnamese text of this interview.  
Xin ba^'m va`o READ MORE dde^? ddo.c pha^`n tie^'ng Vie^.t. 

TRI'CH TU` PHA^`N TIE^'NG VIE^.T:  

"PN: Nếu chị là diễn giả nói chuyện cùng một nhóm học sinh trẻ người Mỹ gốc Việt, Chị sẽ nói gì với các em về kinh nghiệm của chị, một người Mỹ gốc Việt? 

DNN:  ...Tôi muốn nói cùng các em những lỗi lầm tôi đã vướng phải, rất thẳng thắn không có gì ngần ngại hay tội lỗi. Niềm hãnh diện của tôi trong việc tôi đã một mình một thân tự lập, không có người dẫn dắt và nương tựa, trong khi dần dà học hỏi và hiểu biết địa vị của mình trong vũ trụ rộng lớn này. Bài học vê` chấp nhận cũng quan trọng như bài học về tham vọng...
Tôi cũng muốn nói với các em về tinh thần quốc gia đã bị lãng quên trong những thay đổi của thế giới. Nguồn gốc căn bản gia đình rất quan trọng và đó là sức mạnh của chúng ta...{S]ự cao cả của mọi người nằm trong tình yêu chung và không ở cái riêng. Yêu thương và chăm sóc con trẻ không phải của mình là một việc cao cả và đòi hỏi một tấm long cao cả hơn là yêu thương con cái của chính mình.
Những gì tôi muốn nói cùng tuổi trẻ hôm nay sẽ luôn luôn được tìm thấy trong những gì tôi sẽ viết, để gửi lại cho thế hệ mai sau khi họ khôn lớn...Điều mà tôi quan tâm là chúng ta đang sống trong một thế giới khi học vấn không được coi trọng, và những người trẻ hôm nay không đọc nhiều sách..."

***
Dương Như Nguyện was born in Hội An Quảng Nam, and brought up in Huế and Sàigòn (former capital of South Việt Nam). Known as Uyen Nicole Duong for her creative writing, Dương Như Nguyện received her B.S. in Journalism/ Communications from Southern Illinois University, J.D. from University of Houston (Texas), and LLM from Harvard Law School (Cambridge, MA). She was believed to be the first Vietnamese judge in the United States (serving in Texas: Associate Municipal Judge, City of Houston, and Magistrate for State of Texas; honored by the American Bar Association at the "Minority Women in the Judiciary" conference in NYC, 1992). Although she pursued a career in the law she sees herself primarily as a writer, writing in two languages: Vietnamese and English. Her pieces in Vietnamese appeared in numerous literary magazines, and her writings in English appeared in Song Van Magazine and the Pacific Rim Law & Policy Journal. Duong Nhu Nguyen's first book, Mùi Hương Quế (Cinnamon’s scent)—a collection of short stories, was published by Văn Nghệ Publisher in 1999. Her short story "The Young Woman Who Practiced Singing" won two awards, including the Stuart Miller Writing Award organized by the District of Columbia Bar Association (1998). Her short story "The Ghost of Hà Tây" was a finalist selection for the Columbine Award at the Moondance Film Festival in 2001. Dương Như Nguyện has also published numerous articles and critiques. Her article "Gender Issues in Vietnam—The Vietnamese Woman: Warrior and Poet" appeared in the Pacific Rim Law & Policy Journal, University of Washington, College of Law, March 2001.

Nhà: First off, thank you for making time in your busy schedule to talk with Nhà Magazine. You are one of the first Vietnamese Americans to be appointed to a judgeship in the state of Texas as well as in the United States. Can you tell us a little bit about yourself? When did you come to the States?

DNN: Because of my current job, teaching law at the University of Denver, my CV is available online, so everything about my life as a lawyer can be found on the net. There is no more detail about myself that I want to add to the public record, except that I would like to say this to Vietnamese-American readers: I consider myself a traveler, and perhaps one of the first travelers on un-chartered paths among our ethnic community. I am always a traveler because I don’t think my journey is finished, or that I’ve reached the peak of potential. I don’t think that responsible and pioneering individuals ever feel contented that their journey is finished. At the same time, I am Buddhist and also have a sense of detachment about the impermanent nature of life and achievements.

Most of my creative work has yet to become part of the public domain. And what I want to tell about myself should be spoken through my work and my writings. I don’t want to be known. I just want my work, and words, to be known, because I have a voice to be heard.

In that regard, I want to add that my first novel, written in English, should be published this year. It’s called The Coffins of Cinnamon (Những Cổ Quan Tài của Quế Hương). [published in 2005 as "Daughters of the River Huong."]  The publisher most likely will use a combination of hard copies and on-line sale.

As for when I came to the U.S., I arrived in 1975. I left Saigon about five days before the fall of Sàigòn. 
Nhà: Who were your role models as a child growing up in Huế and Sàigòn? Did you have any role models after you settled here in the States?

DNN: Allow me to be more verbose on this issue. As a child in Việt Nam, I had many women who surrounded me and provided me with a framework from which I could draw strength and a sense of identity. But if you’re asking whether I had role models in the truest sense, I would say I had none.

Nonetheless, I looked up to my two grandmothers, who helped raise me: my paternal grandmother, a tolerant, soft-spoken North Vietnamese woman from Sơn Tây, Bắc Việt; my maternal grandmother, a well-mannered, melancholy woman from Huế. Neither had a formal education, yet they were both instrumental in my inner world, perhaps more than they ever knew. Even now, when I feel down, I think of them as my guardian angels, and I become upbeat again, knowing that spiritually I am protected. This must have something to do with our tradition of ancestor worship.

My mother and the story of her life, of course, were instrumental in the formation of my emotional makeup. She was a schoolteacher at Đồng Khánh high school, [and was] always surrounded by female students from that all-girl high school. I was told by others that I have a natural love and talent for language, and I think my writings are going to be the legacy I want to build. I think my mother helped instill in me both romanticism and the love for language and expression at a very young age. My artistic temperament, passion, and sense of aesthetics must have come from my father as well. My father was the passionate artistic type, including his passion for intellectual pursuits.

My two aunts, one vivacious, one very demure and silent, both represented to me images of Vietnamese women, modern and traditional both. In my childhood, there were also the loving faces of Vietnamese teachers. There were also a couple of Catholic nuns: one taught me the piano, and one guided me through nursery school. When we moved to Sàigòn in the mid 1960s, there were a few teachers at my Vietnamese high school, Trưng Vương, with whom I developed a certain rapport. They taught me English, math, music, French, Vietnamese literature, and civic instructions. Those who were instrumental were usually the teachers who recognized that I was different. To this day, I never forget them. Yet they were not famous.

Other than these individuals, who were close to me, when I look beyond childhood, I really had no role model. I drew my strength and passion from my notions of Vietnamese historical figures and world figures, and to this day, I still do so. Needless to say, there were Hai Bà Trưng, whose story was told to me, not by Vietnamese history teachers, but by my paternal grandmother, who was a native of a province in North Viet Nam adjacent to where Hai Bà Trưng drowned themselves.

In my professional life in America, I have met several outstanding men and women. My colleagues and friends in the law have topped this profession, in U.S. public life as well as in corporate America. I can even mention a few names, those who appear routinely in the Wall Street Journal. I also respect contemporary women such as Condoleeza Rice, Hillary Clinton, but to say that those whom I respect for various reasons are my role models would not be right at all. They don’t know me. The true role models are those we know and who know us, and we are not always blessed with having them.

Realistically, I don’t think that I have reached my truest potential and I can also attribute that to the lack of mentorship in America in my various endeavors from law to art. I wished I had had more mentorship, and that might have made a huge difference in my professional life. But I could only make the best out of the circumstances facing a self-made Vietnamese woman such as myself, in the early days of our resettlement in America.

To be honest, I even admire women like Madonna. The woman cannot act, cannot sing, cannot write; yet she rode on American consumerism and commercial shock effect, and in the end, she always got out of society what she wanted. There is a skill and lesson to be learned there. There is a huge difference in my admiration level—from Hai Bà Trưng to Madonna. There are two sides of me: the idealistic and the pragmatic.

Nhà: You came to America at a young age. With so many opportunities to learn and succeed, what made you decide to go into law?

DNN: I came to America with all the nạveté of a middle-class Vietnamese teenager, yet the event of 1975 had also made me feel as though I were a few hundred years old. I left my maternal grandmother behind, and the last time I saw her was 1975. She died in 1979 in poverty. A couple of personal dreams never came true, so unlike most youths who were raised here, I had my own sorrow to bear. It was true that the opportunities were limitless, but I did not fully realize that they existed. This is what I hope the next generation will have—the wisdom passed on by others so the younger ones will know the opportunities facing them. I never had the benefit of such wisdom, because I was among the first travelers.

I went into law as a result of a personal decision. I had a notion of being a lawyer even when I was in Việt Nam. There were a couple of outstanding Vietnamese women lawyers in Sàigòn, and my mother talked highly of them. In America, I thought I should strive for the highest goal so far as securing a place in society. My ease with language made law an acceptable choice. But I also had other dreams besides law. I did not fully consider law my lifetime profession until my late 30s.

Nhà: It’s common in many cultures, particularly in Vietnamese culture, for parents to urge their children to pursue a stable career in law or medicine. Did your parents have any influence over your decision to study law?

DNN: It is true that as a cultural trait, certain Vietnamese parents may try to “tame” their children, including influencing their career choices. I think it is a good thing to guide and make them realize what is available, but it can also be a bad thing to take away their freedom of choice. I think law and medicine have become popular choices for Vietnamese because of money and prestige. Neither is a good reason for personal growth, nor the maximization of talents. It is hard for us, Asian immigrants, to realize law and medicine are the top conventional choices, and that sometimes courage and extraordinariness mean selecting unconventional choices outside of law or medicine, or any of the “marketable” careers such as accounting or engineering.

My father was committed to education. Higher education was his way of earning societal recognition, so the mere fact that I am his daughter means that I have been influenced by his pursuit of higher education. My mother is exceedingly giving and affectionate, and as of now, I think she is very proud of me, and finally has realized the inherent value in the image of an independent career woman whom I have become.

Atypically, my parents had no influence over my career or life decisions. Looking back in hindsight, I wished they had exerted more guidance over my choices in life in the 70s and early 80s, when we were so new to the country. But like most immigrants, they were overwhelmed with the new life themselves, and I, being the oldest child, was very self-sufficient and independent from the start. I could have taken full use of the nurturing and support from a family system, and that would have been good for me, even though I had always been a very independent woman with my own ideas and vision.

Nhà: What was it like to be the first Vietnamese-American judge?

DNN: It deepened my sense of community. It made me keenly cognizant of the fact that I was a lawyer, and that I was Vietnamese American, a symbol of diversity. The judgeship also exposed me to a different world. I recall holding court and the prisoners were taken out from behind chambers (I had to act as magistrate, giving the constitutional warnings to prisoners—it was really a very mundane process, almost ministerial). It shocked me to see all the defendants were minority males—a reality I always knew but did not have to face [up until then]. It was a reality of the American life that was very poignant and sad for me.

Nha: What did you learn from that experience?

DNN: I learned that at least for me, community honors may really mean personal sacrifice. That particular year, 1992 when I was appointed, I gave up my pursuit of the performing arts. Most Vietnamese Americans may not know this, but at the time of my appointment, I was already a veteran lawyer with seven years of practice experience, including my prosecutorial role for the U.S. Securities & Exchange Commission, which is really the cop of corporate America and Wall Street (the stock market). That same year, I had just withdrawn from the White House Fellowship competition, having been selected as Regional Finalist for the Southwestern States (including Texas). To sit on the local municipal bench, I did not really need all that prior experience and honors, but the Mayor of Houston wanted someone above qualifications. So, in a sense, I undertook a community honor that might be more meager than my resume, in the eyes of my peers. But that was what it took to be the very first. My appointment fulfilled the Mayor’s commitment to diversity. And to serve as the example of that diversity, I had to be overqualified

Nhà: Why did you decide to go back into teaching? How was the transition from being a judge to a college professor and writer?

DNN: I did not come to teaching from the judgeship. Instead, I transitioned from being a corporate lawyer and international business practitioner to a college professor. After two years on the bench, I took a leave of absence to travel and work as an international lawyer, covering the Asia-Pacific region for an international law firm and then a multinational corporation. I did not seek reappointment for my judgeship.

I do not rule out a judgeship for the future; nor do I make it a goal to return to the bench, but in a different kind of bench.

The transition to law professorship was full of surprises. Just try to read my writings in the future, and perhaps the personal experience will become fruitful to new Vietnamese American professors of the future. I will have an essay coming out on Southeast Asian women in the law, including legal education. I am working on it now, and will be making a presentation on this topic in Houston, this month, before a group of scholars in Asian Studies.

Nhà: A collection of your short stories (in Vietnamese) entitled Mui Huong Que (Cinnamon’s Scent) was published by Văn Nghệ in 1999. When did you start writing in Vietnamese?

DNN: I started writing in Vietnamese at four years of age. There was a time when I was a child, my mother coached me to write letters to her. Believe me, these letters discussed “human relationships” since my mother was feeding me with notions, metaphors, and analogies! Looking back, I think this was quite unusual. Not a typical thing for the traditional Vietnamese mother-daughter relationship. In 1975, a few months before South Vietnam fell, I was awarded Giải Văn Chương Phụ Nữ Toàn Quốc, dịp lễ Hai Bà Trưng (National Honor Prize in Literature for Women, National Heroines’ Commemoration for South Viet Nam). Writing was and has always been in my blood.

I have stopped writing in Vietnamese due to life’s demand. I enjoy very much writing in English, however. I feel sad that at this juncture of my life, I have abandoned composing Vietnamese poetry, for lack of time, as well as due to lack of the right emotional mindset. I plan to publish my bilingual poem collection soon, representing past work since 1975. This is one of my projects.

Nhà: Your short story “The Ghost of Hà Tây,” which was written in English, was chosen as a finalist for the Columbine Award at the Moondance Film Festival in 2001. Can you tell us a little bit about that story? What motivated you to submit the story to Moondance? Are you also interested in film?

DNN: “The Ghost of Hà Tây” is among my best works, and I am not sure that many people truly appreciate it for what it is, but really it does not matter. I had forgotten what went through my mind when I submitted it to Moondance. I did these things at the spur of the moment.

I am very much interested in film and at one time, seriously considered quitting everything to attend the MFA program at UCLA (the Francis Coppola program for graduate work in film) toward the goal of becoming a director.

In my younger days, my ambition was to become an actress, a journalist, and then a diplomat. I think the fall of Sàigòn switched my focus to the law. I thought then that it was a necessity. Now I know that the only necessity is what your heart compels you to do. One should never ignore the signals sent by the heart, but one needs to do that wisely. That’s why mentorship, preparation, and goal setting are all so important.

In my early 30s, I took a break from law and attended the American Academy of Dramatic Arts. It was a brief fun period of time. My roommate during my film training was the niece of a Vietnamese writer (from the extended family of a nationally known writer and social activist in non-communist Việt Nam). I had fond memories of our short time together in Hollywood. From what I heard via third sources, she (my former roommate) is no longer with us. I guess you could say she has “joined the stars above.”

Nhà: It’s not easy to write creatively and be successful in any language. You seem to do very well in both English and Vietnamese. Is there a secret to it? Which language do you prefer to write in?

DNN: There is no secret. There must be a natural love for it, and a natural ease of expression. There must be a need to express. The process is very draining, especially when law is combined with art. It is very hard on your system. Great wear and tear. I plan to survive the wear and tear. I have already.

Nhà: Have you written anything else in English since the “The Ghost Of Hà Tây”?

DNN: I have written about five novels, all unpublished, except perhaps for The Coffins of Cinnamon (as I mentioned earlier, the novel may be published this year). I have written a couple of plays as well. I don’t write screenplays and find the process unappealing, although I am interested in acting and directing.

There will be another short story, “The Three Children of a School Teacher,” to be published online very soon. This story is my way of dedicating my love to the first generation of Vietnamese Americans.

I am looking for a Vietnamese translator for my work, as well as a French translator for Mùi Hương Quế. Those who are interested should contact me at wduong@law.du.edu.

Nhà: What are you working on now?

DNN: I’m working on something new. It’s a commercial, epic fiction about a Vietnamese American woman, a drug gang, and the politics in the Socialist Republic of Viet Nam vis à vis the exile community. It will take a lot of time and work, but it will be commercial. Readers should distinguish between literary fiction such as my Mùi Hương Quế, and Coffins of Cinnamon, from what I consider as commercial fiction. (I consider John Grisham material commercial fiction). My pragmatic self tells me that at some point, I should be writing at least one commercial fiction.

There are a couple of literary novels I have not finished. These are sitting on the shelf now. I also have to write law-related essays for work. They should be published in about a year. They are supposed to be “scholarly” to be judged by the legal academy. My upcoming “scholarly” pieces are “Partnerships with Monarchs: Unveiling and Re-examining the Patterns of Third World Economic Development in the Petroleum and Energy Sector” and “Law is Law and Art is Art; Shall the Two Ever Meet? A Comparative Analysis of the Creative Processes in Law and in Art.”

Nhà: You published an article in the Pacific Rim Law & Policy Journal (in March 2001) about gender issues in Việt Nam. Do you see any changes in women’s roles in Việt Nam? Will there be anyone like Hillary Clinton of New York or Kay Hutchinson of Texas in Việt Nam?

DNN: I think that if there is any “peaceful revolution” for the future of Việt Nam, it must be started by, and with, Vietnamese women. The current government is very much concerned about “peaceful revolution or evolution.” My hope for Vietnamese women, expressed in my published thesis, seems to have fallen on deaf ears. Remember, the country was begun with Hai Bà Trưng and Bà Triệu. The indigenous society was matriarchal. The exile community needs to understand and take action to recognize its own women and their inherent strengths inherited from their cultural roots.

Whether realistically there will be the equivalent of Hillary Clinton or Kay Hutchinson for Viet Nam today, I am less optimistic. Remember, the country has had Madame Nguyễn Thị Bình as Vice Premiere, and she even predated the Fall of South Việtnam—she was part of the “revolution’s scenery” during the Paris talk of 1972, opposite the South Vietnamese government. And where has that gotten Việt Nam? Is it just lip service, the fact that Madame Bình is the Vice Premiere of the country? I talked about this in my piece on Vietnamese women published by the University of Washington College of Law.

Will there be a Hillary Clinton or Kay Hutchinson for the exile community? It depends on us. Look at the Jewish, Cuban, and Chinese communities for example, and get ourselves ready.

Nhà: There has been much opposition to the Patriot Act in the Vietnamese American community as well as in the broader community. The Patriot Act, as you know, was co-authored by Việt Định, a prominent Vietnamese American. Would you like to comment on the Patriot Act, or do you have any personal opinions about it?

DNN: It’s called the USA Patriot Act (that is the official name, an acronym as a matter of fact). The part of the legislation that falls within my specialty is the Act’s extra-territorial effect so far as the financial and banking community is concerned, and this can get very technical, perhaps too technical for our readers. Let me talk more generally about the American reaction to the legislation.

The libertarians and liberal scholars of America are very much concerned that the Act is an encroachment and curtailment of civil liberties. The Act may also be viewed as a carte blanche for certain agencies’ unchecked discretion and broadened authorities, at the expense of individual civil liberties (agencies such as the FBI and the CIA). What does this mean to us as Vietnamese Americans? The libertarians would say this: Imagine if we had been Middle Eastern, we would have a lot to worry about in the aftermath of September 11 and the enactment of the USA Patriot Act. Thank God we are not Arab, but Vietnamese.

I have my utmost respect for Professor Việt Định and his prominence. He is a credit to our ethnic community in terms of his professional accomplishments. I don’t know him personally and have not read much of his scholarly writings. He is known as a constitutional law expert; I, by virtue of work experience, can be considered a corporate and international law expert. He is my colleague in the law and in legal academia. But we are about a decade apart in age, and therefore, in life experience. When I started out as a lawyer in Washington, D.C. at the law firm of Wilmer Cutler & Pickering, Professor Định was not yet in the profession.

We should be proud that he was instrumental in the drafting and enactment of such an important legislation, with lasting effect, and very controversially so. We should not mix such pride with our personal views, if any, about the legislation. I note, however, that many liberal scholars—the word “liberal” has a special meaning in legal scholarship and in American political philosophy—may think of Professor Định as a “conservative” or “ultra-conservative,” and that the Republican Party had a lot to gain by the appointment of a “minority conservative.” We had this same issue with the appointment of Justice Clarence Thomas in the 1990s. We should not let those labels overshadow our pride in the fact that he is the highest ranked, the most popular Vietnamese American legal scholar in the country. We can say that this is our collective ethnic pride.

From the perspective of our community, Professor Định and I are like apples and oranges. If there is a legacy (with all my modesty set aside) I hope to build, I want my community to know me as a pioneering female Vietnamese American lawyer who combines law and art, a creative artist who never gives up. Professor Định’s public record is that of one who is devoted entirely to the intellectual pursuit of law. My public work record does not speak such a message. I’d like to think of myself as an artist, as much as I am a lawyer, or even more so. And I’ve oriented my life that way

Nhà: If you were to address a group of young Vietnamese American high school students, what would you tell them about your experience as a Vietnamese American? Can you offer any advice about how they might succeed in their chosen field?

DNN: I would want to tell them everything I am telling you now, and much, much more. I want to tell them stories about my Vietnamese American students (I only had two so far), and I want to tell them stories about my own family, as well as my own struggle as one of the first to travel on a journey that is drainingly difficult. I want to tell them about the mistakes I made, very frankly and without any guilt or shame. My pride is in the fact that I’ve lived my adulthood as a self-made woman, without guilt or shame, having no real mentor or cushion, while gradually learning and knowing where I fit in a larger universe. The lesson of acceptance is just as important as the lesson of ambition. But I do believe that ambitions and dreams should never die; otherwise there will never be a “tomorrow,” a future, an after-life (for the Buddhists), or even the cliché we all speak about when we talk about our roots: the history of 4000 years of nation-building and cultural preservation (4000 năm văn hiến).

I also want to talk to them about how nationalism has become outdated in the wake and surge of globalization. The family is extremely important and it is our strength. So is the sense of cultural identity—that which makes us Vietnamese Americans. But in the end, the nobility lies in loving all and not just our own kind. Loving and caring for children who are not your own is a bigger challenge and requires a bigger heart than loving your own children, and your own children only. I think I’ve made my point.

What I want to tell Vietnamese American youths should continuously be found in my writings, to be made available to them when they turn older, into more mature adults. And that is why I find my solace in keeping up with my writings no matter what. My concern is that we are living in a world where true education is less valued, and younger people don’t read as much. It should be a concern for all of us, don’t you think? 

 
TỪ TÒA ÁN ĐẾN GIẢNG ĐƯỜNG 
Cuộc hành trình vô tận
Nói chuyện cùng Thẩm phán, Giáo Sư, Nhà Văn Dương Như Nguyện
--------------------------
Phạm Ngọc - NHÀ Magazine

Dương Như Nguyện sinh quán tại Hội An, Quảng Nam, lớn lên ở Huế và Saigòn. Chị là người phụ nữ Viêt Nam đầu tiên được bổ nhiệm làm Thẩm Phán tại Hoa Kỳ năm 1991 tại thành phố Houston, tiểu bang Texas mà nhiều người trong cộng đồng Việt Nam tại hải ngọai không biết đến. Chị được biết nhiều hơn qua những bài viết dưới tên Uyen Nicole Duong.
Dương Như Nguyên tốt nghiệp Cử Nhân ngành Thông Tin Báo Chí tại đại học Southern Illinois, Thạc sĩ Luật Khoa tại đại học Houston và Cao Học Luật/Tư Pháp tại Đại Học Harvard, MA. Năm 1991 chị được bổ nhiệm là thẩm phán người Việt Nam đầu tiên tại Hoa Kỳ, tại thành phố Houston và chị cũng là quan tòa của tiểu bang Texas. Chị đã được Luật Sư Đòan Hoa Kỳ tuyên đương tại ngày hội “Những Người Đàn Bà Thiểu Số Trong Lãnh Vực Luật Pháp” tại thành phố New York năm 1992. Mặc dù chị thành công trong lãnh vực pháp luật chị lúc nào cũng xem mình là một nhà văn, chị viết văn bằng cả hai sinh ngữ Anh, Việt. Những bài viết của chị đã được chọn đăng trong một số báo văn học nghệ thuật, và những truyện bằng Anh ngữ của chị đã được đăng trong Tạp chí Sóng Văn cũng như báo Pacific Rim Law & Policy. Tập truyện ngắn đầu tay bằng Việt ngữ của chị mang tên “Mùi Hương Quế” đã được nhà xuấr bản Văn Nghệ phát hành năm 1999. Truyện ngắn khác của chị “Người Thiếu Nữ Tập Hát” đã đọat hai giải thương, gồm có cả giải viết văn Stuart Miller do Luật Sư Đòan vùng Washington DC trao tặng năm 1998. Truyện ngắn Anh ngữ của chị “Bóng Ma HàTây” (The Ghost of Ha Tay) được chọn vào chung kết cho giải “Columbine” tại ngày Hội Film Moondance năm 2001. Chị còn viết nhiều bài bình luận cũng như nghiên cứu về Luật Pháp và vai trò của phụ nữ. Bài Viết “Vấn đề nam nữ ở Việt Nam – Người đàn bà Việt Nam: Phấn đấu và Thi nhân” đã xuất hiện trong báo Pacific Rim Law & Policy Journal, tại đại học Washington tháng 3, 2001.

PN:
Trước hết chào chị Dương, cám ơn chị đã bỏ chút thời gian trong đời sống quá bận rộn của chị để tâm sự cùng độc gỉa báo Nhà. Thưa chị, chị là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được bổ nhiệm chức vụ thẩm phán tại Hoa Kỳ, tiểu bang Texas. Xin chị cho chúng tôi biết thêm chút ít về chị được không? Chị đến Hoa Kỳ từ năm nào?

DNN:
Tôi chẳng biết nói gì về tôi cả. Bởi vì công việc tôi đang làm bây giờ, giảng sư ngành Luật tại đại học Denver, Colorado, tiểu sử của tôi có trên mạng lưới, và tất cả những gì về cuộc đời tôi trong ngành luật có thể đọc được trên đó. Chẳng có gì cần phải nói thêm về tôi duy nhất có một điều tôi muốn nói cùng các độc giả người Mỹ gốc Việt rằng: tôi coi mình như là một người lữ hành, và có thể là người đầu tiên trong cuộc hành trình này đã bước vào những nơi chưa ai đến trong cộng đồng của chúng ta. Tôi lúc nào cũng là người lữ hành vì tôi nghĩ đường còn dài và có nhiều mục đích mà tôi chưa thành đạt. Tôi nghĩ rằng một người có trách nhiệm và đi tiên phong không bao giờ cảm thấy rằng những thành công của mình đã chấm dứt. Cùng một lúc, tôi là người đạo Phật và luôn luôn coi nhẹ những thành quả và những điều không tồn tại mãi mãi trong đời sống.

Hầu hết những sáng tác của tôi chưa được mang đến cùng công chúng. Và những gì tôi muốn nói về mình sẽ được biểu hiện qua những công việc mà tôi làm cũng như những sáng tác. Tôi không muốn nổi tiếng, tôi chỉ muốn những việc làm cũng như những gì tôi viết được mọi người biết đến, bởi vì tôi có những điều cần phải nói.

Trong chiều hướng đó, tôi muốn nói thêm rằng cuốn tiểu thuyết đầu tay bằng Anh ngữ của tôi, sẽ được ấn hành trong năm nay, tưạ đề “ Những Cổ Quan Tài Của Quế Hương” (the Coffins of Cinnamon”. Nhà xuất bản có thể sẽ phát hành theo dạng bìa cứng và bán trên liên mạng.

Tôi đến Hoa Kỳ năm 1975, 5 ngày sau khi Sàigòn thất thủ.

PN:
Xin hỏi, khi lớn lên ở Huế và Sàigòn chị có ai là thần tượng, hay mẫu người để chị noi gương theo ? Và có ai là người chị coi là mẫu mực khi sinh sống tại Hoa Kỳ ?

DNN:
Trong cái vấn đề thần tượng, mẫu mực, xin phép cho tôi được dài dòng một chút về vấn đề này. Khi còn bé ở Việt Nam, có rất nhiều phụ nữ ở chung quanh tôi và đã tạo nền tảng cho tôi để thu nhập và nhìn nhận về cá nhân của mình. Nhưng nếu anh hỏi tôi về người mẫu mực và thần tượng theo đúng nghĩa của nó, thì tôi xin trả lời là tôi không có.

Tuy nhiên, tôi luôn trông cậy vào bà Ngọai, bà Nội của tôi, đó là những người nuôi nấng tôi: Bà Nội tôi là một người phụ nữ người Sơn Tây, Bắc Việt rất kiên nhẫn, ăn nói nhỏ nhẹ. Bà Ngọai tôi , là một người Huế, rất ngăn nắp và thầm lặng. Cả hai đều không có học, nhưng họ là nguồn năng lực nội tâm của tôi, có thể nhiều hơn hết mà họ không bao giờ biết được. Ngay cả bây giờ, những lúc buồn nản, tôi vẫn nghĩ đến họ như những thiên thần của tôi mang đến cho tôi những niềm vui, khi biết bóng hình của họ luôn luôn che chở tôi. Điều này chắc chắn khởi nguồn từ giá trị gia đình và tổ tiên.
Mẹ tôi, dĩ nhiên là người ảnh hưởng rất nhiều trong việc gầy dựng tính nết của tôi. Bà là cựu giáo sư trường trung học Đồng Khánh, luôn luôn vây quanh bởi những học sinh của ngôi trường nữ này. Nhiều người nói với tôi rằng tôi có năng khiếu tự nhiên về ngôn ngữ và tôi nghĩ rằng những sáng tác của tôi sẽ là những gì tôi muốn gây dựng cho mai sau. Tôi nghĩ mẹ tôi đã giúp mang đến cho tôi những nguồn cảm hứng và đam mê chữ nghĩa khi còn rất trẻ. Tính sáng tạo của tôi, những đam mê và cảm nhận trong đời sống cũng đến từ cha của tôi.

Hai bà cô của tôi, một người rất sống động, một người rất thầm lặng, cả hai đã cho tôi những hình ảnh của người đàn bà Việt Nam, tân tiến và cổ hũ. Khi còn trẻ, có rất nhiều khuôn mặt thân thương của những thầy, cô. Còn có cả những bà sơ dòng Thiên Chúa Giáo: một người dạy tôi đàn dương cầm, và một người chăm non tôi ở mẫu giáo. Khi gia đình tôi dời vào Sàigòn giữa năm 1960, có những thầy cô ở trường trung học Trưng Vương nơi tôi theo học, mà tôi rất kính mến. Họ dạy tôi Anh ngữ, tóan, nhạc, Pháp ngữ, văn chương Việt Nam và cư xử trong đời sống. những người đó là những người đã nhìn thấy sự khác biệt nơi tôi. Cho đến ngày hôm nay, tôi không bao giờ quên họ, và họ không phải là những người nổi tiếng.

Ngoài những người kể trên, những người gần gủi với tôi, và nhìn lại tuổi thơ, tôi không có ai là thần tượng hay mẫu mực cả. Nguồn năng lực và những đam mê của tôi bắt nguồn từ những vị anh hùng trong lịch sử Việt Nam cũng nhưng những nhân tài trên thế giới, và cho đến hôm nay, tôi vẫn coi như vậy. Không cần phải nói, Hai Bà Trưng, câu chuyện tôi được nghe kể, không phải từ giáo sư sử địa, mà từ bà Nội của tôi, người sinh ra ở ngôi làng ngòai Bắc bên cạnh nơi mà Hai Bà Trưng tự vận.

Trong đời sống làm việc của tôi tại Hoa Kỳ, tôi đã có cơ hội gặp gỡ vài người rất giỏi, nam cũng như nữ. Những người bạn đồng nghiệp của tôi trong lãnh vực Luật Pháp đã đạt đến đỉnh cao danh vọng, trong cả hai lãnh vực công cũng như tư. Ngay cả tôi có thể nhắc đến một vài tên tuổi mà được nhắc đến hàng ngày trên báo Wall Street Journal. Tôi cũng rất kính phục những người phụ nữ đương thời như Condoleeza Rice, Hillary Clinton, nhưng để mà nói ai là người tôi mến mộ vì những lý do này nọ và là thần tượng của tôi thì không đúng. Họ không biết tôi là ai. Những thần tượng thật sự là những người mà họ biết mình và ngược lại, chúng ta không có may mắn được diễm phúc đó.

Thật tình mà nói, tôi không nghĩ là tôi đã được tất cả những gì trong khả năng của mình và tôi có thể cho rằng điều này do sự thiếu người hướng dẫn tại Hoa Kỳ trong cả hai lãnh vực Luật Pháp cho đến nghệ thuật. Tôi đã mơ ước mình có thêm người dẫn dắt, và có thể điều đó sẽ làm khác đi lãnh vực chuyên nghiệp của tôi. Nhưng tôi chỉ có thể làm những gì tốt đẹp nhất trong những khó khăn mà một người phụ nữ Việt Nam phải đương đầu. Những người Việt đầu tiên định cư tại Hoa Kỳ.

Nói thật với anh, tôi còn mến mộ ngay cả ca sĩ Madonna. Người đàn bà không biết diễn xuất, không biết hát, không biết viết lách, mà đã làm lịch sử, chấn động đời sống thương mại tại Hoa Kỳ, và sau cùng, cô ta vẫn luôn luôn tìm ra được những gì xã hội thèm khát. Đó là một tài năng và một bài học cần học hỏi.

Đó là sự khác biệt lớn lao trong việc mến mộ – từ Hai Bà Trưng đến Madonna. Có hai khuôn mặt của tôi: mơ hồ và trung thực.

PN:
Chị đến Hoa Kỳ khi còn rất trẻ. Với rất nhiều cơ hội để thành công, vì lý do gì mà chị chọn ngành Luật ?

DNN:
Tôi đến Hoa Kỳ với tất cả những thơ ngây của một người con gái trong gia đình trung lưu, nhưng cái biến cố năm 1975 đã làm cho tôi cảm thấy mình già đi vài trăm tuổi. Tôi bỏ lại bà Nội, lần cuối tôi thấy bà là năm 1975. Bà qua đời năm 1979 trong nghèo khó. Một vài giấc mơ của riêng tôi không bao giờ thành sự thật, bởi vậy không giống như các người trẻ lớn lên ở đây, tôi có những đau buồn riêng. Đúng là những cơ hội ở đây vô bờ bến, nhưng tôi đã không nhận ra điều đó. Đây là điều mà tôi hy vọng thế hệ sắp đến sẽ có – Những sự hiểu biết sẽ được chuyển tiếp cho giới trẻ để chúng nó biết những cơ hội trước mặt. Tôi không bao giờ được hưởng những sự hiểu biết đó, bởi vậy tôi một trong những người lữ hành đầu tiên, như tôi đã nói ở trên.

Tôi chọn ngành Luật là kết quả của một quyết định cá nhân. Tôi vẫn mơ ước làm luật sư từ khi tôi còn ở Việt Nam. Có một vài nữ luật sư rất giỏi ở Sài Gòn, và mẹ tôi thường ca ngợi họ. Ở Hoa Kỳ, tôi nghĩ tôi cần phải làm gì cho đáng để có một chỗ đứng trong xã hội. Vì ngôn ngữ không là một trở ngại nên chọn ngành luật là một điều dễ dàng. Nhưng tôi còn có những mơ ước khác ngòai luật pháp. Tôi không chọn ngành luật cho đến khi tôi ở tuổi 30.

PN:
Thông thường trong nhiều phong tục tập quán tại các nước Á Đông, nhất là phong tục Việt Nam, cha mẹ thường khuyên con cái mình trở thành Luật sư hay Bác sĩ để có tương lai. Cha mẹ chị có ảnh hưởng gì trong việc chị chọn ngành luật ?

DNN:
Đó là một điều đúng trong phong tục, các cha mẹ người Việt Nam thường huấn kuyện con mình ngay cả làm ảnh hưởng đến chọn lựa nghề nghiệp cho tương lai. Tôi nghĩ đó là một điều tốt khi hướng dẫn là cho con cái biết những gì có thể thành đạt được, nhưng đó cũng là một điều không hay khi không để cho chúng tự chọn lựa. Tôi nghĩ luật sư, bác sĩ trở thành một sự chọn lựa quá thông dụng vì nó mang đến tiền bạc và danh vọng. Và cả hai đều không là một lý do tốt cho việc phát triển cá nhân, hay tận dụng hết những tài năng của mình. Đây là một điều khó khăn cho chúng ta, những người tỵ nạn Á Đông, để nhận thấy rằng luật khoa và y khoa là hai ngành được chọn lựa nhiều nhất và đôi khi còn khuyến khích chọn lựa những ngành không thông dụng khác ngòai luật và y khoa, hay bất cứ một ngành dễ kiếm việc như kế tóan và kỹ thuật.

Trên hết, cha tôi là người chú trọng vào việc học vấn. Học cao hiểu rộng là con đường của ông để đưa đến sự nhìn nhận của xã hội, bởi vậy chỉ là người con gái của ông có nghĩa là tôi bị ảnh hưởng bởi sự đòi hỏi học cao hiểu rộng của ông. Mẹ tôi là một người đàn bà độ lượng và nhân ái, ngay cho đến bây giờ, tôi nghĩ và rất là hãnh diện về tôi, và sau cùng đã nhận ra giá trị chính xác trong hình ảnh một người phụ nữ tự lập mà tôi đã trở thành.

Ngòai những điều mà tôi đã nói ở trên, một điều không bình thương là cha mẹ tôi không có một ảnh hưởng gì về công việc cũng như cuộc đời mà tôi chọn lựa. Nhìn lại, tôi muốn họ chú tâm hơn trong cuộc đời tôi vào khỏang thập niên 70 và đầu năm 80, khi chúng tôi vừa đặt chân đến Hoa Kỳ. Nhưng cũng như mọi người tỵ nạn khác, họ bị chi phối quá nhiều về những gì phải đối đầu trong nếp sống mới của họ, và, là đứa con lớn nhất trong nhà, tôi đã tự làm và tự lập ngay từ lúc đầu. Tôi có thể chọn lấy sự nâng đỡ và chỉ dạy của hệ thống gia đình, và điều đó có thể tốt cho tôi, dù cho tôi đã luôn luôn là người tự lập và có chiều hướng, ý kiến cá nhân.

PN:
Cảm nhận của chị về việc được chọn là người nữ thẩm phám đầu tiên gốc Việt ?

DNN:
Điều này làm tôi cảm nhận ý nghĩa của cộng đồng, Nó làm cho tôi nhìn rõ rằng tôi là một luật sư, và là một người Mỹ gốc Việt, biểu tượng cho hòa đồng. Làm quan tòa cũng cho tôi nhìn ra một thế giới khác. Tôi còn nhớ ngày ngồi trong tòa và tù nhân được mang ra từ phía sau (là quan tòa tôi phải cho tù nhân biết quyền lợi của họ – đây là một thủ tục bình thường và nhàm chán). Tôi rất sửng sốt khi nhìn thấy hầu hết những tù nhân là đàn ông thiểu số – một sự thật mà tôi đã biết nhưng chưa từng được chứng kiến. Đây là bộ mặt thật trong đời sống Hoa Kỳ mà làm tôi rất buồn và chán nản.


PN:
Chị học hỏi được điều gì trong kinh nghiệm này ?

DNN:

Tôi học được rằng ít nhất với tôi, danh dự cho cộng đồng có nghĩ a là hy sinh cá nhân. Năm đó 1992, khi tôi được bổ nhiệm, tôi bỏ dở dang tham vọng của mình trong lãnh vực nghệ thuật. Hơn nữa, trong khi hầu hết những người Mỳ gốc Việt đều không biết điều này, là lúc được bổ nhiệm, tôi đã là một luật sư với 7 năm kinh nghiệm, từ viêc tôi làm biện lý buộc tội cho tố chức An Ninh & Chứng Khóan của Hoa Kỳ, là cơ quan kiểm sóat các họat động thương mại tại Hoa Kỳ và thị trường chứng khóan (Wall Street). Cùng trong năm đó tôi đã rút tên mình trong danh sách những người được chọn lựa vào chương trình huấn luyện tại tòa Bạch Ốc (White House Fellowship), sau khi tôi đã là người được chọn chung kết tại miền TâyNam Hoa Kỳ (gồm cả Texas). Ngồi trong một tòa án địa phương, thật sự tôi không cần phải có những kinh nghiệm và danh dự đó, nhưng thị trưởng thành phố Houston lúc bấy giờ muốn có một người thừa khả năng và kinh nghiệm. Cho nên, nói khác đi, tôi nhận danh dự cộng đồng mà không xứng đáng với kinh nghiệm sẵn có của tôi, dưới ánh mắt nhìn của những đồng nghiệp. Nhưng đó là việc phải làm để trở thành người tiên phong. Việc bổ nhiệm tôi thỏa mãn đòi hỏi hòa hợp mầu da mà ông thị trưởng đã hứa. Và để làm mẫu mực cho điều đó, tôi phải là người thừa kinh nghiệm và tài năng.

PN:
Tại sao chị quyết định đi dạy trở lại? Những gì thay đổi khi đi từ thẩm phám qua giáo sư đại học và viết văn ?

DNN:
Tôi không phải đi dạy học từ ngành thẩm phán. Mà là chuyển hướng từ một luật sư ngành kinh doanh và thực hành thương mại quốc tế qua giáo sư đại học. Sau hai năm làm thẩm phán, tôi xin nghỉ phép và du hành khắp nơi cùng làm luật sư quốc tế, chuyên về vùng Á Châu – Thái Bình Dương cho một tổ chức luật pháp quốc tế và sau đó một công ty quốc tế. Tôi đã không xin bổ nhiệm gia hạn làm thẩm phán.

Tôi không từ chối việc làm quan tòa trong tương lai, cũng như không có ý định trở lại tòa án, nhưng trong một tòa án khác hơn.

Sự chuyển nhập vào ngành giáo sư luật đầy những ngạc nhiên. Hãy đọc những bài viết của tôi trong tương lai, và có thể từ những kinh nghiệm cá nhân của tôi sẽ trở thành những ich lợi cho những giáo sư người Việt gốc Mỹ trong tương lai. Tôi sẽ viết một bài về Phụ nữ Đông Nam Á trong lãnh vực Luật, gồm cả học ngành luật, tôi đang làm việc này


PN:
Tập truyện ngắn tiếng Việt của chị “Mùi Hương Quế” đã được phát hành bởi nhà xuất bản Văn Nghệ năm 1999. Xin chị cho biết chị khởi viết từ lúc nào?

Tôi bắt đầu viết tiếng Việt Nam vào năm tôi bốn tuổi. Đó là khỏang thời gian còn bé, mẹ tôi thường dạy tôi viết những lá thư cho bà. Tin tôi đi, những lá thư này bàn luận đến “tình người” bởi vì mẹ tôi đã nuôi nấng tôi bằng những dữ kiện, hình ảnh, so sánh! Nhìn lại, tôi nghĩ bà thật là khác người. Không phải là chuyện bình thương giữa hai mẹ con trong một gia đình Việt Nam. Năm 1975, vài tháng trước khi miền Nam thất thủ, tôi được trao giải “Văn Chương Phụ Nữ Tòan Quốc” nhân dịp lễ Hai Bà Trưng. Viết văn đã và luôn luôn có ở trong giòng máu của tôi.
Tôi đã ngừng viết tiếng Việt vì sự đòi hỏi của đời sống. Tuy nhiên, tôi rất thích viết bằng Anh ngữ.
Tôi cảm thấy buồn ở giai đọan này trong cuộc đời tôi. Tôi đã bỏ quên việc sáng tác thơ, vì không có thời gian, cũng như không có cảm hứng. Tôi dự định sẽ xuất bản tập thơ song ngữ của tôi trong tương lai, gồm những bài thơ tôi viết từ năm 1975. Đây là một trong những dự án của tôi.

PN: Truyện ngắn bằng Anh ngữ “Bóng Ma Hà Tây” của chị, đã được chọn vào chung kết cho giải “Columbine” tại ngày hội phim Moondance (Moondance Film Festival) năm 2001. Chị có thể cho độc giả biết chút ít về câu chuyện này không ? Và động lực nào thúc đẩy chị tham gia Moondance ? Chị có ý thích viết chuyện film ?

DNN:
“Bóng Ma Hà Tây” là một trong những truyện tôi ưng ý nhất, và tôi không chắc là có nhiều người thấu hiểu câu chuyện này, nhưng thật sự thì không thành vấn đề. Tôi không nhớ vì lý do gì khi tôi gửi truyện này đi dự thi. Tôi làm nhiều việc trong những phút bồng bột không ngờ.

Tôi rất thích phim và đã có lần tôi định bỏ hết tất cả để theo học ngành phim tại trường đại học UCLA (chương trình của đạo diễn Francis Coppola về phim) và dự định sẽ trở thành một đạo diễn.

Khin tôi còn trẻ, tôi mơ ước trở thành một tài tử xi-nê, một nhà báo, và sau đó một nhà ngọai giao. Tôi nghĩ sau khi Sàigòn mất tôi chuyển hướng sang ngành luật. Lúc đó tôi nghĩ là một điều cần thiết. Bây giờ tôi biết là chỉ cần thiết khi tâm hồn mình nghĩ như vậy. Con người đừng nên bao giờ quên lãng những ước mơ từ tâm hồn, nhưng cần phải cẩn thận. Đó là lý do mà có người dìu dắt, chuẩn bị và đặt những mục tiêu để đạt rất là quan trọng.

Khi mới bước vào tuổi 30, tôi tạm nghỉ học luật và theo học tại trường Mỹ Thuật Kịch Ảnh Hoa Kỳ (American Academy of Dramatic Arts). Đây là một khỏang thời gian rất vui của tôi. Người bạn cùng phòng là cháu của một nhà văn Việt Nam (từ một gia đình viết văn nổi tiếng và họat động chống cộng tại Việt Nam). Tôi vẫn nhớ những kỷ niệm đẹp của chúng tôi trong một thời gian ngắn ở Hollywood. Theo tôi biết qua người khác, thì cô (người bạn cùng phòng của tôi) đã không còn nữa. Coi như cô đã về cùng “những ngôi sao trên thiên đường”.

PN:
Viết văn trong bất cứ một ngôn ngữ nào là một điều không phải dễ để thành công. Chị hình như đều giỏi trong cả hai ngôn ngữ Anh và Việt. Có bí quyết gì không vậy chị? Ngôn ngữ nào thì chị thích dùng hơn ?

DNN:
Chẳng có bí quyết gì cả. Cần phải có tâm hồn đam mê tự nhiên, và biết cách dễ dàng biểu lộ tâm trạng, ý nghĩ của mình.Có những điều cần phải trang trải. Viết văn rất mất thời giờ, đặc biết là khi trộn lẫn luật pháp và nghệthuật. Điều này rất khó khăn, hao mòn tâm trí. Tôi dự định và đã vượt qua những trở ngại này.

PN: Chị có viết gì thêm bằng Anh ngữ sau “Bóng Ma Hà Tây” ?

DNN:
Tôi đã viết gần năm cuốn tiểu thuyết, chưa ấn hành, có thể ngọai trừ “Những Cổ Quan Tài của Quế Hương” (The Coffins of Cinnamon, như đã nói ở trên tôi định phát hành vào năm nay). Tôi cũng có viết vài kịch bản. Tôi không viết chuyện phim vì thấy không thích, tuy nhiên tôi muốn đóng phim và làm đạo diễn.

Còn một truyện ngắn khác của tôi, “Ba đứa trẻ của cô giáo”, sẽ được phát hành trên liên mạng trong một ngày rất gần. Câu chuyện này là cách tôi trao gửi tình cảm của tôi cho thế hệ đầu tiên của những người Việt gốc Mỹ.

Tôi đang tìm người dịch tiếng Việt cho những tác phẩm của tôi, cũng như người dịch Pháp ngữ cho tập truyện “Mùi Hương Quế”. Ai muốn nhận làm việc này có thể liên lạc vơi tôi qua email wduong@law.du.edu.

PN: Như tôi đã đọc trong phần tiểu sử của chị, chị luôn luôn nhận mình là nhà văn. Chị có tác phẩm nào sắp xuất bản không? Chị đang viết truyện gì ?

DNN:
Tôi đã trả lời những câu hỏi này ở trên. Đúng, tôi đã viết một truyện mới. Nặng phần thương mại, truyện giả tưởng vĩ đại về một người phụ nữ Mỹ gốc Việt, tổ chức ma túy băng đảng, và chính trị trong nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam liên hệ đến cộng đồng người Việt hải ngọai. Nó sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức, nhưng sẽ có giá trị thương mại. Người đọc cần phải phân biệt giữa văn chương giả tưởng ( như truyện “Mùi Hương Quế” và “Những Cổ Quan Tài của Quế Hương) và cái mà tôi cho là truyện thương mại giả tưởng ( tôi coi những tác phẩm của nhà văn John Grisham là truyện thương mại giả tưởng). Cái bản chất thực tế của tôi cho tôi biết đến một lúc nào đó, tôi cần phải viết ít nhất một câu truyện giả tưởng có tính chất thương mại.

Còn có vài cuốn tiểu thuyết mà tôi chưa hòan thạnh Bây giờ tạm gác lại một chỗ. Tôi cũng có viết một số bài nghiên cứu về luật pháp. Tôi sẽ cho ấn hành trong vòng một năm. Những tài liệu đó nặng về “giáo dục” để được xem xét bởi ngành luật. Những bài viết này là:

1) Hợp tác với Vương Quốc: Mở ra và xét lại những quá trình của các nước chậm tiến trong lãnh vực khai thác dầu hỏa và tài nguyên.
2) Luật pháp là luật pháp và Nghệ thuật là nghệ thuật: Cả hai có bao giờ gặp gỡ? Phân tích và so sánh về phương thức sáng tạo trong Luật Pháp và Nghệ Thuật


PN: Trong Pacific Rim Law & Policy Journal số tháng 3 năm 2001, có bài viết của chị về phân biệt nam nữ tại Việt Nam. Chị có nhìn thấy sự thay đổi gì ở Việt Nam trong vấn đề này không? Trong tương lai chị có hình dung được Việt Nam sẽ có những người phụ nữ như Thượng nghị sĩ Hillary Clinton của New York hay Kay Hutchinson của Texas ?

DNN:
Tôi nghĩ trong tương lai nếu có một cuộc cách mạng ôn hòa nào đó ở Việt Nam, điều này phải được thực hiện bởi, và với phái nữ. Chính quyền bây giờ rất quan tâm về vấn đề “cách mạng và thay đổi ôn hòa” này. Niềm hy vọng của tôi cho phụ nữ Việt Nam, đã được nói đến trong luận án đã in, và hình như đã không được chú ý đến. Nên nhớ rằng, nước Việt được khởi đầu với Hai Bà Trưng và Bà Triệu. Xã hội khởi đầu bởi gia đình trị. Cộng đồng tỵ nạn cần tìm hiểu và thực hiện những công việc để nhìn nhận phái nữ và sức mạnh của họ đã thấm nhuần từ nền văn hóa phong tục cội nguồn.

Về việc có những người ngang hàng với Hillary Clinton hay Kay Hutchinson cho Việt Nam hay không, tôi nhìn nhận khó có thể xảy ra. Nên nhớ, nước mình đã có bà Nguyễn Thị Binh làm Phó Thủ tướng, và ngay cả bà là một thành phần “nhóm cách mạng” trong cuộc hòa đàm tại Paris năm 1972, đương đầu với Nam Việt Nam.

Và điều này đã đưa Việt Nam đến đâu? Chỉ là những lời nói suông, trong việc bà Bình là phó Thủ tướng? Tôi đã nói về việc này trong bài viết về phụ nữ Việt Nam ấn hành bởi trường đại học Luật Khoa Washington.

Chuyện mà có thể có những người như bà Hillary Clinton và Kay Hutchinson trong cộng đồng tỵ nạn hay không đều tùy thuộc vào chúng ta. Hãy nhìn cộng đồng người Do Thái, CuBa, và Trung Hoa làm thí dụ, và chúng ta cần phải chuẩn bị cho việc này.

PN: Có rất nhiều những ý kiến phản đối trong cộng đồng Việt Nam cũng như cộng đồng bạn về dự luật “Yêu Nước” (Patriot Act). Dự luật này, như chị biết, người đồng tác giả là Giáo sư Việt Định, một người Mỹ gốc Việt ai cũng biết đến. Là một luật gia chị có ý kiến cá nhân gì về đạo luật này không ?

DNN:
Đúng ra tên chính thức của đạo luật này là luật “Yêu Nước Hoa Kỳ” (USA Patriot Act). Phần mà rơi vào lãnh vực của tôi là phần ảnh hưởng của khủng bố trong lãnh vực tài chánh và ngân hàng, và nói về vấn đề này thì nặng kỹ thuật quá, có thể quá nặng nề cho độc giả. Tôi xin nói tổng quát về phản ứng của người Mỹ với đạo luật này.

Những học giả trong giới dân chủ và tôn trọng quyền tự do Hoa Kỳ rất quan tâm đến vấn đề đạo luật này làm mất đi quyền tự do cá nhân. Đạo luật bày được coi như là thẻ tòan quyền cho các cơ quan chính quyền tự do họat động đi ra ngòai chức năng của họ, mà không còn quan tâm đến quyền lợi riêng tư của cá nhân (những cơ quan như Tình Báo Trung Ương (CIA) hay Cơ Sở Điều Tra Liên Bang (FBI) ). Điều này có ảnh hưởng gì đến cộng đồng Việt Nam? Giới trọng quyền tự do sẽ nói rằng: Thử tưởng tượng nếu chúng ta là người Trung Đông, chúng ta sẽ rất lo sợ sau biến cố ngày 11 tháng 9 và khi đạo luật này được ban hành chúng ta sẽ cám ơn Thượng Đế vì chúng ta là người Việt Nam không phải Ả Rập.

Tôi rất mến phục Giáo sư Việt Định và tiếng tăm của ông. Ông là người được cộng đồng đề cào trong những thành quả đã đạt được trong lãnh vực chuyên nghiệp. Tôi không biết cá nhân ông và cũng chưa đọc những gì ông viết. Ông là người được coi là chuyên gia trong ngành luật Hiến Pháp, còn tôi thì theo kinh nghiệm làm việc, được coi là luật sư chuyên về thương mại và luật quốc tế. Ông là đồng nghiệp của tôi trong ngành luật cũng như dạy về luật. Nhưng chúng tôi cách nhau gần mười tuổi, cũng như kinh nghiệm đời sống. Khi tôi bắt đầu làm luật sư tại nhóm Wilmer Cutler & Pickering ở Washington, D.C, Giáo sư Định chưa bước vào lãnh vực này.

Chúng ta cần phải hãnh diện là ông đã là một người góp tay trong việc viết và làm thành một đạo luật quan trọng, co’ ảnh hưởng lâu dài, và rất nhiều bàn cãi. Chúng ta không nên lẫn lộn niềm hãnh diện với những nhận xét cá nhân, nếu có, trong đạo luật này. Tuy vậy, tôi muốn nhấn mạnh là một số học giả trong khuynh hướng tự do (chữ “tự do” đã mang một ý nghĩa đặc biệt trong ngành luật và trong khuynh hướng chính trị tại Hoa Kỳ) có thể nghĩ rằng Giáo sư Định là người “bảo thủ” hay “cực kỳ bảo thủ”và đảng Cộng Hòa có nhiều lợi thế trong việc bổ nhiệm một người “bảo thủ thiểu số” (Chúng ta đã gặp cùng một vấn đề này trong việc đề cử thẩm phán tối cao pháp viện Clarence Thomas trong thập niên 90). Chúng ta không nên để những danh hiệu đó che khuất niềm hãnh diện trong việc Giáo sư Định là người mang chứ tước cao nhất, và được biết đến nhiều nhất trong giới luật gia người Mỹ gốc Việt tại Hoa Kỳ. Chúng ta có thể nói đó là niềm vinh hạnh của người Việt.

Từ khía cạnh cộng đồng, Giáo sư Định và tôi khác nhau như trái cam và quả táo. Nếu có tiếng tăm gì để lại mà tôi hy vọng sẽ gây dựng được, tôi muốn cộng đồng của tôi biết đến mình là một người Luật sư nữ đầu tiên đã hòa hợp luật pháp và nghệ thuật, một người nghệ sĩ sáng tạo không bao giờ bỏ cuộc. Những gì ghi lại về Giáo sư Định sẽ là một người đã bỏ cả một đời để phát huy pháp luật. Những gì của tôi ghi lại trong mọi người không có nói đến điều đó. Tôi muốn nhìn mình là một nghệ sĩ, cũng như một luật gia, có thể hơn vậy nữa. Và tôi đã định hướng cuộc đời tôi như vậy.
PN: Nếu chị là diễn giả nói chuyện cùng một nhóm học sinh trẻ người Mỹ gốc Việt, Chị sẽ nói gì với các em về kinh nghiệm của chị, một người Mỹ gốc Việt? Chị có thể cho các em bất cứ một lời khuyên và cho các em biết làm cách nào để thành công trong con đường mà mình chọn lựa?
DNN:
Tôi muốn nói cùng các em những điều mà tôi đang nói với anh, và nhiều hơn nữa. Tôi muốn nói cùng các em về các sinh viên Việt Nam của tôi (hiện tôi chỉ có 2 người), và tôi muốn nói với các em về gia đình tôi, cũng như những khó khăn mà tôi đã trải qua trong cuộc hành trình gian nan này. Tôi muốn nói cùng các em những lỗi lầm tôi đã vướng phải, rất thẳng thắn không có gì ngần ngại hay tội lỗi. Niềm hãnh diện của tôi trong việc tôi đã một mình một thân tự lập, không có người dẫn dắt và nương tựa, trong khi dần dà học hỏi và hiểu biết địa vị của mình trong vũ trụ rộng lớn này. Bài học vê` chấp nhận cũng quan trọng như bài học về tham vọng. Nhưng tôi tin rằng những tham vọng và những giấc mơ sẽ còn mãi mãi; nếu không sẽ không có “ngày mai,” một tương lai, một kiếp sau (theo ý nghĩa nhà Phật), hay ngay cả lời nói mà chúng ta thường nhắc đến về nguồn gốc 4000 ngàn năm văn hiến của dân tộc mình.

Tôi cũng muốn nói với các em về tinh thần quốc gia đã bị lãng quên trong những thay đổi của thế giới. Nguồn gốc căn bản gia đình rất quan trọng và đó là sức mạnh của chúng ta. Cũng như biết nhận thức nền văn hóa bản xứ – đó là những điều làm nên chúng ta, người Mỹ gốc Việt. Nhưng cuối cùng, sự cao cả của mọi người nằm trong tình yêu chung và không ở cái riêng. Yêu thương và chăm sóc con trẻ không phải của mình là một việc cao cả và đòi hỏi một tấm long cao cả hơn là yêu thương con cái của chính mình. Tôi nghĩ đó là điều tôi muốn nói.

Những gì tôi muốn nói cùng tuổi trẻ hôm nay sẽ luôn luôn được tìm thấy trong những gì tôi sẽ viết, để gửi lại cho thế hệ mai sau khi họ khôn lớn. Và đó là lý do mà tại sao tôi thấy mình an bình trong ngôn ngữ bất chấp những gì xảy ra ở chung quanh. Điều mà tôi quan tâm là chúng ta đang sống trong một thế giới khi học vấn không được coi trọng, và những người trẻ hôm nay không đọc nhiều sách. Đây là điều đáng quan tâm cho tất cả mọi người, phải không anh?

POSTED WITH PERMISSION FROM NHA MAGAZINE

No comments:

Post a Comment