ABOUT THE THREE BLOOMS OF NARCISSUS ba nu. thuy? tie^n...


In her private world -- the world of a self-taught artist, the three blooms of narcissus reminded her of three Vietnamese school girls before 1975, sweet and innocent. All in pastel colors, like that touch of nostalgia...Trong thế giới riêng tư của cô — thế giới tự học, có ba đóa tiểu thủy tiên (narcissus). Đây là loài hoa tôi rất ưa thích vì cái mộc mạc dịu dàng và nhỏ bé của nó. Ba bông thủy tiên này...Những bông hoa thanh tao bé nhỏ này làm cô nhớ đến hình ảnh ba nữ sinh Việt Nam quấn quýt bên nhau trước 1975. Màu trắng tinh khiết ẩn chút xanh xanh mơ màng hắt lên từ lá, nhụy hoa màu vàng anh tươi mà nhã, xen giữa những cọng lá dài và xanh — có cọng vươn thẳng đầy nhựa sống, có cọng ẻo lả nghich ngợm. Tất cả là màu sắc mềm của phấn tiên...

Monday, December 31, 2012

ROMANCE LÃNG MẠN

POETRY Thơ
PHỎNG DỊCH Bourget-Debussy: 
Romance
“L' âme e’vapore’e et souffrante...”

 “Tất cả những đau khổ của thân phận con người phải biến dạng thành hương thơm tỏa đến ngàn sau, khi thân thể đã bị gió bão cuốn đi và mảnh linh hồn biến thành sương khói. Đó là lãng mạn mà nhập cuộc.
  
“Trong thế giới của văn chương sáng tạo, phỏng dịch tức là tái tạo từ ý tưởng của tác giả đầu tiên; nếu cần thiết, trở thành một thông điệp mới cho hoàn cảnh, thời gian, và không gian mới. Vì thế, người dịch thơ trở thành người làm thơ: Lãng mạn tức là nhập cuộc.” 
 DNN c2012

 LÃNG MẠN

Mảnh linh hồn đã tan thành sương trắng
Mà vẫn còn đau khổ đến nghìn thu
Đây cánh huệ tươi, huyền diệu giữa sa mù
Tôi đã hái từ vườn anh trí tuệ

Nhưng khi gió thổi qua thành dâu bể
Thì mảnh hồn của huệ chẳng nằm yên

Mà lung lay hương tỏa đến triền miên
Đuổi bởi gió về khu vườn vô thức

Chút hương ấy giờ đây còn sáng rực
Dịu ngọt sao, thơm nức cả khung trời
Như vòng tay ôm ngát một giây đời
Từ sương khói vượt tâm linh huyễn hoặc

Trong yên lặng của khu vườn tĩnh mặc
Anh mở tay ôm, hy vọng và tình yêu

Tuyệt đỉnh linh hồn, trí tuệ nương theo
Dây hạnh phúc bình yên là nhập cuộc!
DNN copyright Sept. 30, 2012

Romance
      Paul Bourget; Claude Debussy phổ nhạc
L'âme évaporée et souffrante,
L'âme douce, l'âme odorante
Des lys divins que j'ai cueillis
Dans le jardin de ta pensée,
Où donc les vents l'ont-ils chassée,
Cette âme adorable des lys?

N'est-il plus un parfum qui reste
De la suavité céleste
Des jours où tu m'enveloppais
D'une vapeur surnaturelle,
Faite d'espoir, d'amour fidèle,
De béatitude et de paix?...

English translation (bản dịch tiếng Anh):
ROMANCE
                               Korin Kormick 
The vanishing and suffering soul,
The sweet soul, the fragrant soul
Of divine lilies that I have picked
In the garden of your thoughts,
Where, then, have the winds chased it,
This charming soul of the lilies?
Is there no longer a perfume that remains
Of the celestial sweetness
Of the days when you enveloped me
In a supernatural haze,
Made of hope, of faithful love,
Of bliss and of peace?
Cello and Dancer DNN C1998 
watercolor on paper digitally inverted
  
Ý NGHĨA CỦA BOURGET-DEBUSSY  
“L' ÂME E’VAPORE’E”
(qua con mắt của  cô bé gốc Việt khoảng 15 tuổi - làm thơ để học tiếng Việt)

HƠI, SƯƠNG, HAY KHÓI?

Linh Hồn
Là HƠI
Theo Ông

Là SƯƠNG
Theo Cô

Là KHÓI
Theo Bác

Hơi
Là Hơi Thở
Con Người
Theo Ông

Sương
Là Sương Ban Mai
Cái Đẹp
Theo Cô

Khói
Là Khói
Đốt cay mắt
Con người đẹp bị cháy
Theo Bác

Tôi sẽ theo Ông
Theo Cô
Không theo Bác
(Nhất là khi Bác không cho tôi Food Tickets)

S. Thơm
September 29, 2012

L' ÂME E'VAPORE'E NHƯ MẢNH LINH HỒN TRÓT TỎA SƯƠNG

POETRY Thơ
Dương Như Nguyện c2012

                “L'âme e’vaporée et souffrante”   Bourget & Debussy
         "Ở đây sương khói mờ nhân ảnh”   Hàn Mặc Tử
                   “Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”  Huy Cận

(4 câu đầu họa thơ Toại Khanh, tập san Văn Đoàn Đồng Tâm của Doãn Quốc Sỹ)

Bao năm không hết sầu thiên cổ
Vì đã mù khơi một cội nguồn
Muốn làm mây trắng không nơi ở
Như mảnh linh hồn trót tỏa sương

Bao năm chưa hết sầu xa xứ
Thì đã mồi da, tóc bạc rồi
Muốn làm chim lạc bay về tổ
Đậu chốn yên bình, chốn nghĩ ngơi

Bao năm chưa cạn lời tâm nguyện
Em sẽ quay về ở với anh?
Hay vẫn triền miên như khói trắng
Trải khắp giang hà, khắp chúng sinh

Bao năm trong cõi đời lưu lạc
Mực đã khô thành chữ sắc không
Em đem cây cọ thay ngòi bút
Hồn vẫn mong chờ kiếm Đặng Dung
DNN
Sept 29 2012

"HILLS OF MEMORY"
ACRYLIC ON PAPER
copyright DNN 2012

EXCERPT FROM "MIMI AND HER MIRROR" - TRÍCH TỪ TIỂU THUYẾT "MIMI VÀ TẤM GƯƠNG SOI "

EXCERPTS FROM FICTION Trích từ truyện sáng tạo



MIMI AND HER MIRROR
MIMI VÀ TẤM GƯƠNG SOI

Chapter Two:  Her Nine Words
Vietnamese translation:
CHÍN CH CA NÀNG

Dương Như Nguyn
Bản dịch của G.S. Dương Đức Nhự

copyright 2000, 2005, 2013
Trích từ truyện ngắn đầu trong tuyển tập truyện ngắn cùng tên, Chín Chữ của Nàng (Văn Mới: 2005). Truyện cũng là một chương trong tiểu thuyết tiếng Anh Mimi and Her Mirror của Dương Như Nguyện (AmazonEncore, 06.2011) như truyện tiếp nối (sequel) của Daughters of the River Huong (Con Gái của Sông Hương.  
Bản dịch này dùng cách đánh vần mới, đề nghị của dịch giả G.S. Dương Đức Nhự. 

Mùa xuân 2012, tiểu thuyết Mimi and Her Mirror được giải nhất cuộc thi International Book Awards tổ chức ở Los Angeles.





Mùa thu 1976, Hi Sinh Viên Vit Nam ti Southern Illinois State University (SISU) tc Đi Hc Nam Illinois có chng hai chc hi viên. Đa s hc ngành kĩ sư hoc kế toán, và có hc bng t hi mi sang Mĩ trước 75. Sau khi Sài Gòn sp đ, phi cn c mt năm tri đ h điu chnh tình trng di trú, thay đi chương trình tài tr sinh viên, n đnh tinh thn và tiếp tc đi sng. Lúc đu không ai đ ý, nhưng dn dn trong Hi ai cũng biết chuyn Chàng Khùng. Như mt đo sĩ kì d, hn thiết lp bn doanh ti hành lang tòa nhà Krost Hall, nm gia Trung Tâm Sinh Viên và Tòa Nhà Hành Chánh Woody. Hn ngi trên mt tm chăn, nhiu khi hn đng, khua chân múa tay và lm bm mt mình. Quanh hn là nhng truyn đơn và qung cáo v t do, dân ch trong khi Thế Gii Th Ba.

A VIEW TOWARD LITERARY TRANSLATION AND INTERPRETATION -- QUAN NIỆM VỀ DỊCH THUẬT, DIỄN GIẢI, DIỄN TẢ VÀ DIỄN ĐẠT VĂN CHƯƠNG

THEMATIC DISCUSSION Bàn luận với chủ đề: 


A NEW APPROACH TOWARD LITERARY TRANSLATION, INTERPRETATION, DESCRIPTION AND  ANALYSIS 

QUAN NIỆM VỀ DỊCH THUẬT, DIỄN GIẢI, DIỄN TẢ 
VÀ DIỄN ĐẠT VĂN CHƯƠNG

Note from the editor:  In the following dialogue between DNN and reader vietbang at vietbang.com (conducted in Vietnamese), DNN presents and explains, among other things, her view regarding a new approach toward the translation of literary text: In the epoque of post-modernism, translators should be given maximum flexibility to express their subjective feelings about the text examined, and to exercise their creativity, so long as the ethics of translation is observed -- the translator will not distort the text to alter meaning. Within that boundary, the translator should not be bound to the same syntax or structure of language as the original author. This view, according to DNN, will extend the theory of interpretive creativity expounded by Roland Barthes, et al, to translators.  The translated novel, therefore, can become a "leap forward" from the original novel,  and can create a "local" feeling for the novel, which may help transcend any cultural obstacles in readers' appreciation.  In this view, the translator will also become a literary creative artist.  

Although historically, this has been done ad hoc in the art of translation as translators' choce, DNN wants to formalize this "norm" into a theory of literary interpretation made applicable to translators. She uses the Vietnamese translation of her novella Postcards from Nam as an example of how the ethics of translation and the creativity of the translator can be reconciled, toward the goal of enriching the creative process and allowing a translator to wear more of a creative hat.


Ý nghĩa của tựa truyện “Postcards from Nam” và quan niệm về dịch thuật, diễn giải, diễn tả, và diễn đạt văn chương

I. Thử bàn về vấn đề chữ nghĩa trong việc dịch thuật tựa đề

Vietbang (“VB”): Xin cô giải thích tựa truyện “Postcards from Nam” / “Bưu Thiếp Của Nam”? Lưu ý cô chữ “của” như “Con Gái Của Sông Hương.” Cô đặt nặng vấn dề sở hữu chủ về những bưu thiếp này, số nhiều phải không ? Trong cuốn Sông Hương cô cũng nói về bưu thiếp. Đó có phải là một biểu tượng /motif không, hay là một sự thể của cốt truyện?  
Xin nói trước, bài nói chuyện này có tính cách cá nhân. Đây không phải là một cuộc phỏng vấn của báo chí. Không hiểu vì sao một cuộc nói chuyện cá nhân của tôi bị đi thẳng vào google.com. Vì đã bị lên google.com, tôi xin phép ông được đem cuộc phỏng vấn cá nhân này vào cuốn sách mới.
Biểu tượng (motif) “postcards” đã được dùng bởi những soạn giả và nhà văn Mỹ. Trong chu trình viết của tôi, “postcards” có những ý nghĩa khác hẳn: hình ảnh những mảnh đời, tin từ xa, sự hiểu biết cô đọng, nhu cầu dược hiểu, thông điệp, tiếng nói v.v… Tất cả có chung các đặc tính sau: rất ngắn, rất trừu tượng, không được giải thích rõ ràng hay chân chất, mà chỉ là những ghi nhận hình như vội vã và thu hẹp trong khuôn khổ giấy, nhưng vô cùng rộng rãi về ý nghĩa.
 “Postcards” có thể được mong đợi, có thể bất ngờ, có thể mang niềm vui, mà cũng có thể mang nỗi buồn hoặc niềm ước ao lưu luyến.
Độc giả của “Daughters of the River Huong” sẽ thấy postcards trong đó, mang những bí mật của quá khứ đầy nghi vấn, Nhân vật chínhphải bỏ qua những nghi vấn về quá khứ để tìm thấy sự an bình trong tâm hồn.
Postcards from Nam có thể là postcards gửi từ phương nam, từ nước Nam, từ một nơi chốn nào đó về phía Nam, từ cộng đồng hay tổ quốc mang tên Nam.  Mà cũng có thể từ một người tên Nam. Ý nghĩa “tác giả” (authorship) của “bưu thiếp” là thế nào? Người chụp hình, người vẽ, hay người gửi? Ai là sở hữu chủ của bưu thiếp? Người gửi? Hay người nhận? Ở thời điểm nào?
Cho nên cụm từ “postcards from Nam” rất mơ hồ mà xúc tích.
“Bưu Thiệp Của Nam” không hẳn là câu dịch chính xác nhất của tựa đề tiếng Anh. “Cánh Thiệp từ Nam” chính xác và thơ mộng hơn. “Bưu Thiếp Của Nam” là Nam’s Postcards.  Sau khi Mimi nhận được postcards rồi, có thể nói là “Mimi’s Postcards.”
Số nhiều hay số ít trong cụm từ “Cánh Thiệp từ Nam” hay “Bưu Thiếp Của Nam” không quan trọng cho ý nghĩa (semantics).  Trái lại, trong “NHỮNG đồi hoa sim,” chữ NHỮNG rất quan trọng. Cảnh vật muốn tả là nhiều ngọn đồi bát ngát hoa sim tím cả chân trời. Ngược lại, một cánh thiệp hay nhiều cánh thiệp đều mang một ý nghĩa biểu tượng (symbolic meaning) như nhau.



EXCERPT FROM "POSTCARDS FROM NAM" Trích từ truyện (novella) "BƯU THIẾP CỦA NAM"

EXCERPT FROM FICTION: Trích từ truyện sáng tạo

POSTCARDS FROM NAM
Chapter 8 -- The refuge of art

Page 87-89 (ISBN-13 978161180182 AmazonEncore 2011)


BƯU THIẾP CỦA NAM
Dịch giả: GS Nguyễn Thị Thanh Tâm 
(Đoàn Khoách Thanh Tâm)
Trang 91 (Văn Mới 2010)

EXCERPT FROM DAUGHTERS OF THE RIVER HUONG Trích từ truyện sáng tạo

FROM PART THREE OF 
DAUGHTERS OF THE RIVER HUONG

CHAPTER FOUR
A WAY HOMEWARD 

Đang hoàn chỉnh


A WISH IN THE MORNING, FOR THE FUTURE -- NGUYỆN TRONG MAI SÁNG, NGUYỆN CHO MAI SAU

VISUAL POETRY Tranh thơ: 

Sunday, December 30, 2012

PUBLICATIONS OF WENDY NICOLE NN DUONG - Bài viết và tác phẩm đã xuất bản

WENDY NICOLE DUONG
LIST OF PUBLICATIONS

Published  Interdisciplinary and Law Reviews:

 1.  Revisiting the Build-Operate-Transfer Structure for International Infrastructure Building: A Critique of International Economic Development in Lesser Developed Nations, in “International Business Law in the 21st Century: Challenges and Issues in East Asia,”ed. (National Chengchi University’s College of Law, 2011 International Business Transactions conference). 

2.    The Southeast Asian Story and its Forgotten “Prisoners of Conscience”:  Some Proposed Measures to Combat Human Trafficking,   9 SEATTLE JOURNAL FOR SOCIAL JUSTICE, Issue 2. 679 (Spring/Summer 2011) (solicited article) (special issue).

3.    Ghetto’ing Workers With Hi-Tech:  Exploring Regulatory Solutions for the Effect of Artificial Intelligence on “Third World” Foreign Direct Investment, 21 Temple International & Comparative Law Journal, No. 20, 101 (2008) (book length).

4.      Effect of Artificial Intelligence on the Pattern of Foreign Direct Investment in the Third World: A Possible Reversal of Trend, Denver Journal of Int’l Law & Policy (Summer 2008) (printed speech).

5.    Following the Path of Oil: The Law of the Sea or RealPolitik – What Good Does Law Do in the South China Sea Territorial Conflicts?, 30 Fordham International Law Journal, No. 4, 1098  (April 2007) (special issue) (book length).

6.       Law is Law and Art is Art and Shall the Two Ever Meet?  Law and Literature: The Comparative Creative Processes, 15 Southern California Interdisciplinary Law Journal, No. 1, 1 (2005) (lead article).

            7.      Partnership with Monarchs – Two Case Studies: Case Two – Partnerships with Monarchs in the Development of Energy Resources: Dissecting an Independent Power Project and Re-Evaluating the Role of Multilateral and Project Financing in the International Energy Sector, 26 U. Pa. J. Int’l Econ. L. 69 (2005) (book length).

8.      Partnership with Monarchs – Two Case Studies: Case One – Partnerships with Monarchs in the Search for Oil: Unveiling and Re-Examining the Patterns of “Third World” Economic Development in the Petroleum Sector, 25 U. Pa. J. Int’l Econ. L. 1171 (2004) (lead article) (book length).

9.      Gender Equality and Women’s Issues in Vietnam: The Vietnamese Woman – Warrior and Poet, 10 Pacific Rim Law & Policy Journal 191 (2001) (lead article) (book length).

Trade Articles and Essays:

10.    The Practice of Teaching Law: The Why is More Important Than the How, University of Denver College of Law Alumni Magazine 18 (2003).

11.    The Magic of Digital Signatures in the New Age of Global-E-Commerce, 15 Texas Transnational Law Quarterly No. 2, 26 (April 2001).

12.       The Long Saga of the Spratlys Islands: An Overview of the Territorial Disputes Among Vietnam, China, and Other ASEAN Nations in the South China Sea, 13 Texas Transnational Law Quarterly 26 (November 1997).

13.   The Long Saga of the Spratly Islands “Elongated Sandbanks”: Overview of the Territorial Disputes Among Vietnam, China, and other ASEAN Nations in the South China Sea, Currents [South Texas College of Law] 47 (Summer 1997).

14.  Bankruptcy law comes into force in Vietnam, International Financial Law review 33 (April 1994).

15.   Vietnam’s Move to the Market: New Business Bankruptcy Law, 16 East Asian Executive Reports No. 4, 7 (Apr. 15, 1994).

Scholarly works in progress  
(on SSRN Social Sciences Research Network):
           
            16.  From Puccini’s Madam Butterfly To The Statue Of The Awaiting Wife In North Vietnam: Courtroom, Board Room, and Classroom -- Where Is Portia In The Vietnamese American Experience?

17.   Using Poison to Treat Poison as an Antidote in the Post-Enron Era:  Stimulating Corporate Self-Compliance with the Self-Evaluative Privilege Applicable to Employers’ Internal Investigation of Discrimination Claims. 

18.  Extraterritorial Effect of U.S. Anti-discrimination in Employment Law:  Re-examining the Goals and Policies Behind the Citizenship Nexus and the Reality of U.S.-based Multinational Corporations’ Global Workforce.

19.    Thirty Five Years after the Fall of Saigon:  The Common Place of Law in the Uncommon World of Vietnamese Immigrants –- The Vietnam War Refought in A  Massachusetts Federal Courthouse.
           
20.   Law and Society in a Developing Economy: the Case of Vietnam in the 21st Century (“Law & Society” research based on U.S. Fulbright Core Program lectureship).

Novels and Creative Writing:

21.    Daughters of the River Huong (historical literary fiction) (Ravenyard Ltd independent Publishing, 1st edition 2005; AmazonEncore 2d edition 2011).

22. Mimi and Her Mirror (historical literary fiction) (AmazonEncore 2011) (winner of International Book Award, multicultural fiction).

23.  Postcards from Nam (historical literary fiction) (AmazonEncore 2011) (finalist, International Book Award, multicultural fiction).

24.        Book of the Seven Dreams (textbook on creative writing and Vietnamese cultural studies) (RobbieDean Independent Press 2012)

25.    Love, Life and Exile:  One Woman’s World (collection of poetry and poetic prose, paintings and photography, to be published)

                 Creative Fiction in Vietnamese

     TÁC PHẨM SÁNG TẠO BẰNG TIẾNG VIỆT: 

1.  Con Gái Của Sông Hương, bản dịch của Dr. Linh Chan Brown (2005)

2.  Bưu Thiếp Của Nam, bản dịch của Giáo Sư Đoàn Khoách Thanh Tâm (Văn Mới 2010)

3.   Chín Chữ Của Nàng, tập truyện (Văn Mới 2005)

4.   Mùi Hương Quế, tập truyện (Văn Nghệ 1999)